Thiên thạch S2 và vụ va chạm khổng lồ cách đây 3,26 tỷ năm có thể không chỉ là một thảm họa tự nhiên mà còn là chất xúc tác quan trọng cho sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Các nhà khoa học Trung Quốc tạo ra axit amin - thành phần cơ bản của sự sống - chỉ bằng không khí và nước nhờ phương pháp mới thân thiện với môi trường.
Nguồn gốc của sự sống trên Trái đất là một trong những câu hỏi khoa học lớn nhất và đã được giải thích qua nhiều giả thuyết khác nhau. Sau đây là những giả thuyết phổ biến và nổi bật về nguồn gốc sự sống.
Các cấu trúc kỳ lạ bao quanh các lỗ thông thủy nhiệt dưới đại dương sâu có thể giúp chúng ta giải thích về nguồn gốc sự sống.
Claire Isabel Webb là một nhà lịch sử khoa học và là giám đốc chương trình con người tương lai tại Viện Berggruen ở Los Angeles. Bà vừa nêu quan điểm về sứ mệnh Europa Clipper mới được NASA phóng.
Các cấu trúc kỳ lạ bao quanh các lỗ thông thủy nhiệt dưới đại dương sâu có thể giúp chúng ta giải thích về nguồn gốc sự sống.
Các nhà khoa học tìm thấy một tảng đá 2 tỷ năm tuổi có chứa những nhóm vi sinh vật còn sống ở Nam Phi. Phát hiện này có thể giúp giải mã nguồn gốc sự sống trên Trái đất và tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác.
Các nhà nghiên cứu đã xác định được một loạt các điều kiện phản ứng địa chất có thể đã châm ngòi cho nguồn gốc sự sống trên Trái đất.
'Báu vật' này cung cấp bằng chứng về sự hiện diện của nước trên Sao Hỏa và có thể làm sáng tỏ nguồn gốc sự sống.
Sinh vật lạ ở hồ Mono (Mỹ) là một loài mới và được mô tả là 'có mối quan hệ bất thường' với các loài xung quanh.
Sinh vật lạ ở hồ Mono (Mỹ) là một loài mới và được mô tả là 'có mối quan hệ bất thường' với các loài xung quanh.
Khi Karim buột miệng trả lời 'nước mưa!', mắt Tirrell đã sáng lên và ông ấy rất phấn khích trước gợi ý đó. Đó có thể là khoảnh khắc Eureka trong việc đi tìm nguồn gốc sự sống.
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng nước mưa từ trên trời rơi xuống có thể đã giúp các cấu trúc RNA ban đầu phát triển thành nguyên bào bằng cách hình thành các rào cản bảo vệ xung quanh chúng, hỗ trợ quá trình tiến hóa thành các dạng sống phức tạp.
Một số nghiên cứu sử dụng 'đồng hồ phân tử' cho rằng sứa lược có thể là loài đầu tiên, xuất hiện cách đây 600-700 triệu năm.
Tại Sống núi giữa Đại Tây Dương, một lõi đá lớp phủ dài 1.268 m đã tiết lộ về 'chiếc vạc phù thủy' tạo ra sự sống.
Một nhóm nhà khoa học sử dụng một tàu khoan đại dương đã khoan được hố sâu nhất từ trước đến nay từ tầng Manti của Trái Đất, xuyên xuống độ sâu 1.268 mét dưới đáy biển Đại Tây Dương.
Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học đã phát hiện ra các nốt kim loại ở độ sâu 4000m dưới đáy biển có khả năng tự sản xuất ra oxy, được gọi là 'oxy đen' - Dark Oxyen.
Phát hiện này làm các nhà khoa học ngạc nhiên vì họ từng nghi ngờ sự tồn tại của lưu huỳnh nguyên tố trên sao Hỏa.
Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học làm việc tại Khu vực Clarion-Clipperton ở Bắc Thái Bình Dương đã phát hiện ra các nốt kim loại trên đáy biển tự sản xuất ra oxy, được gọi là 'oxy đen'.
Các nhà khoa học làm việc ở vùng đứt gãy Clarion - Clipperton (Bắc Thái Bình Dương) phát hiện những khối kết hạch kim loại ở đáy biển tự sản sinh oxy, gọi là 'oxy đen'.
Phát hiện đặc biệt ở Gale Crater - Sao Hỏa có thể giúp giải thích cái gọi là 'phản ứng hóa học sinh ra sự sống' trên Trái Đất.
'Dinh dưỡng Cân bằng - Ăn trong tỉnh thức': Hành trình khám phá sự thật bị lãng quên về dinh dưỡng và sức khỏe con người, khơi dậy sự tỉnh thức để nuôi dưỡng một cơ thể khỏe mạnh, cân bằng và hạnh phúc.
Phát hiện mới ở sao Hỏa có thể giúp giải thích phản ứng hóa học sinh ra sự sống trên Trái đất.
Phát hiện đặc biệt ở Gale Crater - Sao Hỏa có thể giúp giải thích cái gọi là 'phản ứng hóa học sinh ra sự sống' trên Trái Đất.
Nghiên cứu mới này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong giấc mơ lớn của các nhà sinh học vũ trụ là tái hiện lại quá trình khởi đầu sự sống trên Trái Đất.
Một phân tích mới về các hạt tinh thể cổ xưa được gắn vào đá từ vùng hẻo lánh của Australia cho thấy, Trái đất có đất khô và nước ngọt từ khoảng 4 tỷ năm trước - thời điểm mà các nhà khoa học cho rằng hành tinh này hoàn toàn bị bao phủ bởi đại dương.
Sự sống trên Trái đất bắt nguồn khoảng 4 tỷ năm trước, nhưng đến nay, nguồn gốc chính xác vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải.
Sự sống trên Trái Đất được cho là bắt nguồn vào khoảng 4 tỷ năm trước nhưng đến nay các nhà khoa học vẫn còn chưa có bằng chứng chính xác về nguồn gốc thúc đẩy sự sống 'đâm chồi' trên hành tinh này.
Liên Xô đã đào tới độ sâu 12.363m của Trái Đất, tuy nhiên bất ngờ dừng lại. Sự việc này đã làm dấy lên vô số suy đoán, dưới nơi sâu nhất của Trái Đất thực chất chưa gì?
Không ít người đã bị ám ảnh mỗi khi nhắc đến hình ảnh của 'ngón tay tử thần'. Theo đó, ngón tay này đi tới đâu sẽ đóng băng mọi thứ tới đó, nó có thể nuốt chửng chính chúng ta trong tích tắc.
Ở Hà Nội có một nơi rất đặc biệt mà người dân có thể tìm hiểu sự sống qua 3,6 tỷ năm, tận mắt chứng kiến những mẫu vật có thật về các loại sinh vật mà trong cuộc sống hàng hàng ngày khó bắt gặp. Toàn cảnh bức tranh thiên nhiên Việt Nam đã được tái hiện lại trong Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam. Đây là điểm đến lý tưởng không thể bỏ lỡ khi tới Hà Nội.
Một thí nghiệm nhắm vào các vùng hỗn mang và chết chóc của vũ trụ có thể giúp lý giải nguồn gốc sự sống Trái Đất.
Một thí nghiệm nhắm vào các vùng hỗn mang và chết chóc của vũ trụ có thể giúp lý giải nguồn gốc sự sống Trái Đất.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở Sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái Đất.
Phát hiện mới có thể góp phần giải thích nguồn gốc sự sống trên chính Trái Đất của chúng ta.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở Sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái Đất.
Phát hiện mới có thể góp phần giải thích nguồn gốc sự sống trên chính Trái Đất của chúng ta.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở Sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái Đất.
Báu vật mà sứ mệnh 1 tỉ USD của NASA mang về ngày càng tăng độ quý giá sau những phân tích.
Một nhóm các nhà địa chất, nhà khoa học về Trái Đất và các nhà khoáng vật học đã tìm thấy bằng chứng cho thấy sét núi lửa có thể đã cố định một lượng lớn nitơ trong khí quyển, cho phép sự sống trên Trái Đất bắt đầu.
Báu vật mà sứ mệnh 1 tỉ USD của NASA mang về ngày càng tăng độ quý giá sau những phân tích.
Một trong những Mặt trăng của Sao Thổ, có hình dáng tương tự như 'ngôi sao tử thần' trong phim Chiến tranh giữa các vì sao (Star Wars) do bề ngoài có nhiều miệng hố, ẩn chứa một đại dương bên dưới.
Đại dương bên trong Mimas có thể chiếm hơn một nửa tổng thể tích của nó, nhưng chỉ bằng 1,2-1,4% tổng số đại dương trên Trái đất.
Blockchain, công nghệ đằng sau việc khai thác tiền điện tử, đã được ứng dụng để tái tạo hơn 4 tỷ phản ứng hóa học trong một thí nghiệm mô phỏng nguồn gốc sự sống.
Một nghiên cứu mới công bố trên Communications Earth & Environment đã hé lộ manh mối quan trọng về vai trò của các suối nước nóng cổ đại trong quá trình hình thành sự sống.