Tranh Đông Hồ: Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp

Từ lâu, làng tranh Đông Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) nổi tiếng gần xa. Một số nghệ nhân trong làng vẫn giữ gìn và hướng dẫn du khách cách làm tranh Đông Hồ khi đến tham quan làng nghề.

Về Kinh Bắc nghe chuyện gà Hồ

Nhiều người dân Lạc Thổ không đơn thuần coi gà Hồ như một loại gia cầm cung cấp thực phẩm quý, mà coi như một tác phẩm nghệ thuật bởi những nét dũng mãnh, kiều diễm mà các giống gà khác không thể có

Về làng Hồ, nghe chuyện tranh trâu Tết

'Chăn trâu thổi sáo' và 'Chăn trâu thả diều' nằm trong số những bức tranh nổi tiếng nhất của làng tranh dân gian Ðông Hồ (thị trấn Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh). Về làng Hồ, được nghe và ngắm những bức tranh trâu, có dịp ngẫm về việc bảo tồn dòng tranh Tết độc đáo, hồn cốt xưa trong nhịp sống hiện đại.

Tranh Đông Hồ: Tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Với người dân làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), nghề làm tranh Tết đã trở thành niềm tự hào bởi đó là tinh văn hóa dân gian. Nghề làm tranh diễn ra quanh năm nhưng khoảng thời gian đông vui và nhộn nhịp nhất luôn là những tháng cận kề Tết Nguyên đán.

KHƠI GỢI 'LỬA NGHỀ'

77 nghệ nhân trên cả nước có cống hiến xuất sắc trong gìn giữ và phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ (TCMN) truyền thống vừa được vinh danh Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT).

Hồn dân tộc qua tranh dân gian Đông Hồ

Ra đời vào khoảng thế kỷ 16 - 17 tại một làng nhỏ ven sông Đuống, thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, tranh Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất của nước ta, mang vẻ đẹp tinh túy và những giá trị văn hóa đại diện cho di sản dân tộc.

Bắc Ninh: 11 cá nhân được phong tặng danh hiệu 'Nghệ nhân ưu tú' lĩnh vực thủ công mỹ nghệ

Bắc Ninh vinh dự có 11 cá nhân vừa được phong tặng danh hiệu 'Nghệ nhân ưu tú' hoạt động trong các lĩnh vực phù điêu, chế tác tranh tre, chạm khắc đồ gỗ, đồ đồng…

Đông Hồ, còn tranh trổ giấy

Lâu nay làng tranh dân gian Đông Hồ (xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh) được biết đến với những bức tranh 'gà lợn nét tươi trong' được vẽ trên giấy điệp. Tuy nhiên, ít người biết, làng tranh này còn một 'nhánh' khác, đó là tranh trổ giấy, hay còn gọi là tranh trổ lé.

Tranh dân gian: Gian nan bảo tồn

Để bảo tồn và khôi phục tranh dân gian trong hoàn cảnh thiếu thốn đủ bề lại là một bài toán khó chưa có lời giải đáp.

Màu dân tộc trong tranh Đông Hồ

Đã có lần tôi tự hỏi, 'màu dân tộc' mà nhà thơ Hoàng Cầm viết trong thi phẩm 'Bên kia sông Đuống' thực chất là gì? Nếu mọi đất nước đều có 'màu dân tộc' thì liệu có gì khác nhau? Nhưng không.

Làm gì để tranh dân gian hồi sinh

Nhiều hoạt động khôi phục, bảo tồn đã được triển khai, góp phần tôn vinh giá trị và đưa tranh dân gian đến gần hơn với công chúng.

Tranh dân gian: Gian nan bảo tồn

Để bảo tồn và khôi phục tranh dân gian trong hoàn cảnh thiếu thốn đủ bề lại là một bài toán khó chưa có lời giải đáp.

Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa làm tranh Đông Hồ

Tiếp tục triển khai Chương trình Hoạt động năm 2020, Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội (AWCH) tổ chức chuyến thăm, tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa làng nghề truyền thống làm tranh Đông Hồ tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh vào sáng 1/7.

Quay ngược thời gian, về thăm làng tranh Đông Hồ năm 1992

Năm 1992, nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe đến thăm làng tranh Đông Hồ và ghi lại những khoảnh khắc đẹp của ngôi làng nổi tiếng với dòng tranh dân gian.

Hy vọng mới cho dòng tranh dân gian Hà Nội

Mới đây, nghề làm tranh dân gian Đông Hồ (tỉnh Bắc Ninh) đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý gửi hồ sơ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Điều này làm dấy lên những hy vọng mới cho tương lai hai dòng tranh dân gian Hàng Trống và Kim Hoàng (thành phố Hà Nội). Tuy nhiên, để đạt được kết quả tương tự cần có sự nỗ lực từ nhiều phía.

Hoàn thiện hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' đề nghị UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' đề nghị Bộ VH-TT&DL trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xét đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Hoàn thiện hồ sơ để bảo tồn, phát huy giá trị 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 11/3 cho biết: UBND tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện Hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xét đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Về làng Hồ nghe chuyện tranh chuột

Men theo dòng sông Đuống hiền hòa, chúng tôi tìm về làng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Ở đây chúng tôi được nghe nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế kể chuyện thú vị về hình tượng chuột cùng những nét đặc sắc của dòng tranh dân gian Đông Hồ.

Khám phá kho tàng khuôn tranh cổ của nghệ nhân làng Đông Hồ

Làng Đông Hồ chỉ còn hai gia đình làm tranh và sống được bằng tranh. Lệ mua tranh Tết không còn nhưng những khuôn tranh gỗ vẫn có 'cuộc sống' của riêng mình.

Những tuyệt tác công phu giữ gìn văn hóa truyền thống

Dòng tranh dân gian truyền thống đang quay trở lại mạnh mẽ với những dấu ấn đương đại khắc sâu nét văn hóa Việt.

Ngắm chuột trong tranh Đông Hồ

Chủ nhân của năm Tý được các nghệ nhân làng Đông Hồ xưa rất ưu ái khi có tới ít nhất ba bức tranh về đề tài chuột.

Từ 'Đám cưới chuột', nhớ tranh Đông Hồ ngày Tết

'Đám cưới chuột' là bức tranh được nhiều người biết đến nhất của dòng tranh dân gian Đông Hồ. Từ bức tranh nổi tiếng này, nhớ về dòng tranh Đông Hồ trong tết xưa và sự tồn tại của dòng tranh này hiện nay.

Về Đông Hồ say ngắm hồn tranh Tết

Mỗi dịp Tết đến, hòa cùng sắc xuân rực rỡ, với mong muốn một năm mới nhiều niềm vui, may mắn, người dân thường trở về xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh để thưởng thức tranh dân gian Đông Hồ, tìm hiểu nghề làm tranh độc đáo này.

Tranh dân gian Đông Hồ và ước vọng hồi sinh một làng nghề

Trong cuộc sống hiện đại hôm nay, thú chơi tranh Đông Hồ mỗi dịp Tết đến, Xuân về đã dần mai một, nhưng với sức sống mãnh liệt của một nét đẹp văn hóa, dòng tranh này vẫn đang bền bỉ tồn tại cùng ước vọng hồi sinh làng nghề của những người tâm huyết với văn hóa dân tộc.

Đầu xuân Canh Tý, tìm hiểu ý nghĩa sâu xa trong bức tranh dân gian 'Đám cưới chuột'

Đón xuân Canh Tý, tranh 'Đám cưới chuột' của làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) được lựa chọn nhiều hơn cả, tuy nhiên, ý nghĩa sâu xa của tranh không phải ai cũng nắm được.

Tinh hoa phát tiết

Nghề thủ công xưa không được khảo trong các sách chuyên ngành, mà chỉ xuất hiện lẻ tẻ trong các sách dư địa chí, sau cũng ít nhiều được đề cập trong các sách văn hóa tập tục, rồi đến những sách nhỏ khảo cứu làng nghề, ngành nghề...

Để hồi sinh một làng tranh...

Thời hưng thịnh làng Tranh Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) có tới 17 dòng họ và hơn 150 gia đình gắn bó với nghề. Thế nhưng, đến nay cả làng tranh dân gian xưa ấy chỉ còn vỏn vẹn 3 gia đình duy trì nghề.

Bảo tồn, phát huy làng tranh Đông Hồ qua du lịch

Tiến sĩ Nguyễn Văn Đáp, Trưởng phòng Quản lý di sản văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh cho rằng, phát triển du lịch cộng đồng là giải pháp lâu dài cho làng tranh Đông Hồ. Việc kết hợp các tour, tuyến du lịch văn hóa tâm linh và du lịch làng nghề là một mô hình thiết thực và thành công...

Hơn 100 hiện vật giới thiệu về 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay'

Hơn 100 hiện vật, mực in, ván khắc, dụng cụ làm tranh dân gian Đông Hồ... trong đó có một số bộ tranh in lưu giữ gần một thế kỷ được trưng bày tại triển lãm 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay'.

Hơn 100 hiện vật được trưng bày trong triển lãm 'Tranh dân gian Đông hồ xưa và nay'

Chiều ngày 31/10, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay' do Bộ VHTTDL, UBND tỉnh Bắc Ninh, Viện VHNT Quốc gia Việt Nam và Sở VHTTDL Bắc Ninh phối hợp tổ chức.

Vượt lên tật nguyền trở thành tỷ phú ở miền núi Nghệ An

Mặc dù tật nguyền từ nhỏ, ông Nguyễn Công Bằng, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An đã vượt qua chính mình vươn lên làm giàu.