Tranh dân gian: Gian nan bảo tồn

Để bảo tồn và khôi phục tranh dân gian trong hoàn cảnh thiếu thốn đủ bề lại là một bài toán khó chưa có lời giải đáp.

Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa làm tranh Đông Hồ

Tiếp tục triển khai Chương trình Hoạt động năm 2020, Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội (AWCH) tổ chức chuyến thăm, tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa làng nghề truyền thống làm tranh Đông Hồ tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh vào sáng 1/7.

Quay ngược thời gian, về thăm làng tranh Đông Hồ năm 1992

Năm 1992, nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe đến thăm làng tranh Đông Hồ và ghi lại những khoảnh khắc đẹp của ngôi làng nổi tiếng với dòng tranh dân gian.

Hy vọng mới cho dòng tranh dân gian Hà Nội

Mới đây, nghề làm tranh dân gian Đông Hồ (tỉnh Bắc Ninh) đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý gửi hồ sơ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Điều này làm dấy lên những hy vọng mới cho tương lai hai dòng tranh dân gian Hàng Trống và Kim Hoàng (thành phố Hà Nội). Tuy nhiên, để đạt được kết quả tương tự cần có sự nỗ lực từ nhiều phía.

Hoàn thiện hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' đề nghị UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' đề nghị Bộ VH-TT&DL trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xét đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Hoàn thiện hồ sơ để bảo tồn, phát huy giá trị 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 11/3 cho biết: UBND tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện Hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) xét đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Về làng Hồ nghe chuyện tranh chuột

Men theo dòng sông Đuống hiền hòa, chúng tôi tìm về làng Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Ở đây chúng tôi được nghe nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế kể chuyện thú vị về hình tượng chuột cùng những nét đặc sắc của dòng tranh dân gian Đông Hồ.

Khám phá kho tàng khuôn tranh cổ của nghệ nhân làng Đông Hồ

Làng Đông Hồ chỉ còn hai gia đình làm tranh và sống được bằng tranh. Lệ mua tranh Tết không còn nhưng những khuôn tranh gỗ vẫn có 'cuộc sống' của riêng mình.

Những tuyệt tác công phu giữ gìn văn hóa truyền thống

Dòng tranh dân gian truyền thống đang quay trở lại mạnh mẽ với những dấu ấn đương đại khắc sâu nét văn hóa Việt.

Ngắm chuột trong tranh Đông Hồ

Chủ nhân của năm Tý được các nghệ nhân làng Đông Hồ xưa rất ưu ái khi có tới ít nhất ba bức tranh về đề tài chuột.

Từ 'Đám cưới chuột', nhớ tranh Đông Hồ ngày Tết

'Đám cưới chuột' là bức tranh được nhiều người biết đến nhất của dòng tranh dân gian Đông Hồ. Từ bức tranh nổi tiếng này, nhớ về dòng tranh Đông Hồ trong tết xưa và sự tồn tại của dòng tranh này hiện nay.

Về Đông Hồ say ngắm hồn tranh Tết

Mỗi dịp Tết đến, hòa cùng sắc xuân rực rỡ, với mong muốn một năm mới nhiều niềm vui, may mắn, người dân thường trở về xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh để thưởng thức tranh dân gian Đông Hồ, tìm hiểu nghề làm tranh độc đáo này.

Tranh dân gian Đông Hồ và ước vọng hồi sinh một làng nghề

Trong cuộc sống hiện đại hôm nay, thú chơi tranh Đông Hồ mỗi dịp Tết đến, Xuân về đã dần mai một, nhưng với sức sống mãnh liệt của một nét đẹp văn hóa, dòng tranh này vẫn đang bền bỉ tồn tại cùng ước vọng hồi sinh làng nghề của những người tâm huyết với văn hóa dân tộc.

Đầu xuân Canh Tý, tìm hiểu ý nghĩa sâu xa trong bức tranh dân gian 'Đám cưới chuột'

Đón xuân Canh Tý, tranh 'Đám cưới chuột' của làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) được lựa chọn nhiều hơn cả, tuy nhiên, ý nghĩa sâu xa của tranh không phải ai cũng nắm được.

Tinh hoa phát tiết

Nghề thủ công xưa không được khảo trong các sách chuyên ngành, mà chỉ xuất hiện lẻ tẻ trong các sách dư địa chí, sau cũng ít nhiều được đề cập trong các sách văn hóa tập tục, rồi đến những sách nhỏ khảo cứu làng nghề, ngành nghề...

Để hồi sinh một làng tranh...

Thời hưng thịnh làng Tranh Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) có tới 17 dòng họ và hơn 150 gia đình gắn bó với nghề. Thế nhưng, đến nay cả làng tranh dân gian xưa ấy chỉ còn vỏn vẹn 3 gia đình duy trì nghề.

Bảo tồn, phát huy làng tranh Đông Hồ qua du lịch

Tiến sĩ Nguyễn Văn Đáp, Trưởng phòng Quản lý di sản văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh cho rằng, phát triển du lịch cộng đồng là giải pháp lâu dài cho làng tranh Đông Hồ. Việc kết hợp các tour, tuyến du lịch văn hóa tâm linh và du lịch làng nghề là một mô hình thiết thực và thành công...

Hơn 100 hiện vật giới thiệu về 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay'

Hơn 100 hiện vật, mực in, ván khắc, dụng cụ làm tranh dân gian Đông Hồ... trong đó có một số bộ tranh in lưu giữ gần một thế kỷ được trưng bày tại triển lãm 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay'.

Hơn 100 hiện vật được trưng bày trong triển lãm 'Tranh dân gian Đông hồ xưa và nay'

Chiều ngày 31/10, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay' do Bộ VHTTDL, UBND tỉnh Bắc Ninh, Viện VHNT Quốc gia Việt Nam và Sở VHTTDL Bắc Ninh phối hợp tổ chức.

Vượt lên tật nguyền trở thành tỷ phú ở miền núi Nghệ An

Mặc dù tật nguyền từ nhỏ, ông Nguyễn Công Bằng, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An đã vượt qua chính mình vươn lên làm giàu.

Tái hiện những năm tháng anh dũng tại Bến Thủy anh hùng

Những sự kiện đặc biệt gắn liền với địa danh Bến Thủy lần đầu tiên được tái hiện một cách chân thực để góp phần giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ.

Tôn vinh và tri ân 'Bến Thủy anh hùng'

Bến Thủy, vùng đất nối liền hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh là nơi từng ghi dấu ấn những chiến công trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Nhằm tôn vinh và tri ân những đóng góp của các anh hùng, liệt sĩ nơi đây, Báo Nhân Dân phối hợp với hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh tổ chức chương trình 'Bến Thủy anh hùng', tại ngay chân cầu Bến Thủy.

Những hình ảnh ấn tượng vượt thời gian về vùng đất Bến Thủy

Bến Thủy vốn xưa là tên gọi một bến nước nhỏ bên dòng sông Lam, tuy nhiên qua thời gian, Bến Thủy đã trở thành danh xưng cho cả một quần thể rộng lớn.

Văn nghệ sĩ Nghệ An giao lưu thơ, nhạc mừng Quốc khánh

CLB Tao đàn mùa xuân Nghệ An vừa tổ chức giao lưu với chủ đề 'Giai điệu mùa thu', chào mừng kỷ niệm 74 năm Cách mạng tháng Tám 1945 và Quốc khánh 2/9.

Tranh dân gian Đông Hồ: Dung dị, độc đáo

Tranh dân gian Đông Hồ đang được hoàn thiện hồ sơ để trình Hội đồng Di sản quốc gia thẩm định, làm tiền đề cho việc trình UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Đang gấp rút hoàn thiện hồ sơ vinh danh tranh dân gian Đông Hồ

Tranh Đông Hồ đang được gấp rút hoàn thiện hồ sơ để tháng 12 tới trình Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia thẩm định.

Để gìn giữ một dòng tranh

Tranh dân gian Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất của nước ta. Đây là dòng tranh dân gian lâu đời nhất, đa dạng nhất và có số lượng sản phẩm nhiều nhất của Việt Nam.

Tranh dân gian Đông Hồ đang 'xếp hàng' chờ được công nhận Di sản văn hóa thế giới

Tranh dân gian Đông Hồ đã được nhà nước xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và hiện hoàn tất hồ sơ trình lên tổ chức UNESCO để được xếp hạng di sản văn hóa thế giới.

Xúc động chương trình giao lưu thơ nhạc 'Uống nước nhớ nguồn'

Với những vần thơ, câu hát của các văn nghệ sỹ và thương, bệnh binh, Chương trình giao lưu thơ, nhạc kỷ niệm ngày Thương binh liệt sỹ thực sự mang đến niềm xúc động.

Ngắm làng tranh Đông Hồ năm 1992 qua ống kính người Đức

Cùng khám phá những nét đặc sắc của nghề làm tranh truyền thống ở làng tranh Đông Hồ năm 1992 qua góc nhìn của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.