Tiềm năng ứng dụng bèo hoa dâu trong kinh tế nông nghiệp

Bèo hoa dâu được đánh giá là có tiềm năng như là một loại tài nguyên linh hoạt với các ứng dụng rộng rãi từ nông nghiệp đến dược phẩm và quản lý môi trường.

Có những bất thường…

Sau nhiều ngày xét xử bị cáo Nguyễn Trọng Khánh (SN 1982, thường trú ở tổ 8, thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) về tội 'Hủy hoại rừng', TAND huyện Quang Bình quyết định nghị án kéo dài và sẽ tuyên án vào 15h ngày 14/5/2024.

Lời ca bay trong lửa đạn

Trong hành trang của bộ đội Trường Sơn, thanh niên xung phong, bên cạnh sức trẻ, niềm tin còn có tiếng hát. Trong bom rơi lửa đạn, những lời ca, tiếng hát chính là 'liều thuốc tinh thần' động viên, khích lệ mọi người cùng vượt qua khó khăn nơi chiến trường khắc nghiệt.

Không phải 'Như đánh que diêm bỗng xòe trận lửa'

Không phải chuyện thơ văn và thi sĩ thế kỷ trước có người 'Chưa hiểu' chuyện que diêm; cũng chẳng nhắc tới ấn phẩm 'Bật một que diêm' kể chuyện đẹp như hoa lửa; và truyện cổ Andersen 'Cô bé bán diêm' cũng không dính dáng gì.

Rưng rưng ngày 'đất nước trọn niềm vui'

Trong niềm vui sướng và tự hào khi nhớ về những ngày tháng đấu tranh anh dũng của dân tộc, đặc biệt là Đại thắng Mùa xuân năm 1975, chúng tôi đã được gặp gỡ, lắng nghe những cựu chiến binh chia sẻ niềm vui ngày chiến thắng. Qua mỗi câu chuyện xúc động, giới trẻ hôm nay càng thắp lên tinh thần yêu nước, 'uống nước nhớ nguồn' và trân trọng giá trị của hòa bình.

'Du hành' về làng cổ Thượng Cốc

Mở ra cuốn sách, người đọc như được 'du hành' về một làng quê có niên đại sớm trên vùng đất tỉnh Đông.

Triển lãm Ký họa Kháng chiến miền Nam từ ngày 26/4 đến 8/5

Nhân dịp kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật TP HCM tổ chức triển lãm chuyên đề 'Ký họa kháng chiến miền Nam'.

'Còn lại với Trường Sơn'

Họa sĩ Nguyễn Đức Dụ là cựu chiến binh Đoàn 559, đã vừa ra mắt người xem 44 tác phẩm được ông sáng tác trong những năm chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn trong triển lãm 'Còn lại với Trường Sơn', tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (số 28A Điện Biên Phủ, Ba Đình, Hà Nội).

Ghi lại lịch sử Trường Sơn bằng hội họa

Thiết thực chào mừng 46 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã tổ chức triển lãm 'Còn lại với Trường Sơn' với 60 bức tranh, ký họa của họa sĩ Đức Dụ.

Triển lãm tranh 'Còn lại với Trường Sơn'

Hướng tới kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2021), 62 năm Ngày mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2021), chiều 27/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm tranh 'Còn lại với Trường Sơn' của họa sĩ Nguyễn Đức Dụ, cựu chiến binh Đoàn 559.

Họa sỹ Đức Dụ tặng tranh về 'Ký ức Trường Sơn' cho Bảo tàng Nam Định

Ngay sau khi kết thúc đợt triển lãm tranh 'Ký ức Trường Sơn' tại Nam Định (từ ngày 14/12 đến ngày 24/12), họa sỹ Đức Dụ đã quyết định hiến tặng Bảo tàng Nam Định 2 bức tranh quý trong bộ sưu tập của mình.

'Đừng bán...'

Tại buổi lễ, khi được hỏi vì sao có người trả ông số tiền rất lớn để mua lại những bức tranh ký họa Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mỹ nhưng ông không bán, họa sỹ Nguyễn Đức Dụ trả lời ông không bán vì nghe theo lời khuyên của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, nguyên Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, rằng: 'Cậu đừng bán, cậu mà bán những bức tranh này là bán luôn đồng đội của mình đấy!'

Khắc họa hình ảnh Bác qua lời kể

Mùa hè năm 1972, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước diễn ra vô cùng ác liệt ở cả hai miền Nam-Bắc, Cục Chính trị Bộ tư lệnh Trường Sơn quyết định tổ chức cuộc triển lãm mỹ thuật trong rừng để động viên cán bộ, chiến sĩ về dự hội nghị mừng công và kỷ niệm ngày thành lập đơn vị.