Tiếng lòng

Nguyễn Thanh Hào

Triển lãm Thi hứng IV của họa sỹ Trần Nhương

Triển lãm 'Thi hứng IV' của nhà thơ, họa sỹ Trần Nhương được mở ra từ chiều ngày 18 đến ngày 27-05-2021 tại nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội.

Di sản thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ trường tồn cùng lịch sử

Thơ ca thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước được các nhà nghiên cứu văn học đánh giá là đỉnh cao của thơ ca cách mạng xét trên cả hai phương diện đội ngũ và chất lượng sáng tác.

TP Hải Dương siết chặt phòng dịch tại chợ dân sinh

Xác định chợ dân sinh (CDS) là địa điểm phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm dịch Covid-19 nên TP Hải Dương chủ động thực hiện các biện pháp siết chặt phòng chống dịch (PCD) tại đây.

Thời 'Không có sách, chúng tôi làm ra sách' như nhà thơ Hữu Thỉnh viết có lẽ đã qua. Cũng vậy, nhân vật trung tâm của văn học Việt Nam hiện nay không còn là người lính như thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.

Hành trình thơ tới ngày toàn thắng

Đường tới thành phố Sài Gòn mang tên Bác Hồ kính yêu ngày 30/4/1975 là một cuộc hành trình dài qua biết bao hy sinh gian khó, từ hậu phương tới chiến trường, từ rừng núi xuống đồng bằng, từ đồng bằng vào thành phố. Một hành trình qua những giới hạn ngặt nghèo của số phận cả một dân tộc và của mỗi con người.

Toàn thắng một mùa thơ

Đại thắng mùa Xuân năm 1975 không chỉ giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, thu non sông về một mối, mở nền thái bình muôn thuở mà còn toàn thắng một mùa thơ.

Đổi mới cấu trúc hình tượng trường ca

Trước năm 1975, thể loại trường ca trong vắt chất sử thi truyền thống; sau năm 1975, chất sử thi vơi nhạt đi chút ít để thay vào chất đời tư và đến hôm nay, vang cùng âm hưởng anh hùng ca là âm hưởng của bi ca tạo nên một hợp âm bi tráng khá đặc sắc.

Có nên gọi học trò là con: Không nên can thiệp?

Các nhà tâm lý, nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai và không nên can thiệp vào cách xưng hô của cô- trò.

Có nên gọi học trò là các con: Gọi thế có gì là sai?

TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai.

Có nên gọi học trò là các con?

Có nên gọi học trò là các con? Mới đây, câu hỏi này được 'xới' lên bởi các học giả có tiếng. Họ đưa ra lí lẽ để khẳng định không nên gọi học trò bằng con, bởi không ích lợi về nhiều mặt, trước hết và trên hết, không tốt cho trò. Cách xưng hô trong nhà trường, tưởng chuyện cỏn con, hóa ra phức tạp…

Giúp bé trai đi lạc gần 100km về với gia đình

Công an huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã đưa bé trai đạp xe bị lạc gần 100km về với gia đình.

Nhưng nếu không buồn… có lẽ lại buồn hơn

Hoàng Nhuận Cầm từ lâu đã trở thành một cái tên quen thuộc trong đời sống văn nghệ nước nhà. Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chùm thơ đầu tiên của anh gửi Báo Văn nghệ (1971) đã được Giải Nhất cùng các nhà thơ sau này đều là những tên tuổi: Nguyễn Duy, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Đức Mậu và Vũ Đình Văn.

Loa kèn

Thơ Nguyễn Đức Mậu

Nhầm mà đúng!

Những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ trước, con đường số 7 vắt ngang tỉnh Nghệ An nối sang Lào là cửa ngõ mặt trận Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng, vô cùng ác liệt. Nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng như: Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Vương Trọng, Nguyễn Đức Mậu, Phạm Trung Nhân... đã có mặt trên tuyến đường này, sống và viết ở Binh trạm 11 và Binh trạm 13. Trong đó có 2 nhà văn gắn với 2 câu chuyện 'bé cái nhầm' khá thú vị.

Phát hành số đặc biệt Chào năm mới 2020

Ngày 30.12, báo Hải Dương số đặc biệt Chào năm mới 2020 phát hành tới tay bạn đọc.

Hoa tháng Bảy

Trong những ngày tháng Bảy này, mỗi khi nghe ca khúc 'Bài ca không quên' của nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn lòng tôi lại xốn xang, tan chảy và mắt rưng rưng lệ! Những ca từ là máu, là hoa và nước mắt, là sự ghi nhớ không được phép xao lãng của những người đang sống hôm nay: 'Bài ca tôi không quên, tôi không quên những người đã ngã/ Bài ca tôi không quên, tôi không quên, gởi trọn đời cho tất cả/ Là đồng đội tôi còn ôm súng giữ biên cương…'.

Hồi chuông cảnh báo từ vụ nữ sinh tự tử vì bị phát tán clip hôn nhau

Vụ việc nữ sinh H.T.L. học sinh lớp 11C12, trường THPT Nguyễn Đức Mậu, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) tự tử tại ao nước trước nhà đã dấy lên một hồi chuông báo động. Nhiều bạn học của L. và người dân địa phương cho rằng, nguyên nhân khiến nạn nhân này tự tử do phát tán clip L. và bạn trai hôn nhau tại lớp học.