Thương vụ Việt Nam tại Thụy Sỹ cho rằng, Việt Nam - Thụy Sỹ cần đẩy mạnh đàm phán FTA để gia tăng cơ hội hợp tác đầu tư, trong đó có ngành công nghiệp nền tảng.
Ông Nguyễn Đức Thương, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Thụy Sỹ cho rằng, xu hướng cải cách WTO sẽ có những tác động quan trọng tới Việt Nam.
30 doanh nghiệp Thụy Sĩ và châu Âu đã tham gia Hội thảo xúc tiến đầu tư và thương mại với chủ đề 'Khu kinh tế Thái Bình Vệ tinh kinh tế đang lên tại miền Bắc Việt Nam' tại thành phố Zurich, Thụy Sĩ.
Thụy Sĩ hiện đang là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại Châu Âu, hội nghị xúc tiến thương mại đầu tư do UBND tỉnh Thái Bình tổ chức lần này là dịp để thúc đẩy hợp tác, đổi mới và tăng trưởng bền vững giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Thụy Sĩ...
UBND tỉnh Thái Bình đang tổ chức nhiều hoạt động tại Thụy Sĩ và một số nước châu Âu để giới thiệu tiềm năng, thế mạnh địa phương nhằm thu hút các nhà đầu tư.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại châu Âu, ngày 22/3, tại thành phố Zurich (Thụy Sĩ), UBND tỉnh Thái Bình đã phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Sĩ, Nhịp cầu Kinh doanh Việt Nam – Thụy Sĩ (SVBG) và Phòng thương mại Thụy Sĩ – châu Á (SACC) tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư với chủ đề 'Khu kinh tế Thái Bình – Vệ tinh kinh tế đang lên tại miền Bắc Việt Nam'.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại châu Âu, tại thành phố Zurich (Thụy Sĩ), UBND tỉnh Thái Bình vừa tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư với chủ đề 'Khu Kinh tế Thái Bình - Vệ tinh kinh tế đang lên tại miền Bắc Việt Nam'.
Hiện tỉnh Thái Bình có 10 khu công nghiệp cùng 49 cụm công nghiệp với tổng diện tích gần 3.000 ha đã được giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng để sẵn sàng chào đón các nhà đầu tư.
Thái Bình rất quan tâm đến việc thu hút đầu tư và luôn chào đón các nhà đầu tư trên toàn thế giới.
Tỉnh Thái Bình có 10 khu công nghiệp cùng 49 cụm công nghiệp với tổng diện tích gần 3.000ha đã được giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng để sẵn sàng chào đón các nhà đầu tư.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, ngày 22/3, đoàn công tác của tỉnh Thái Bình đã phối hợp với Nhịp cầu Kinh doanh Việt Nam – Thụy Sỹ (SVBG) và Phòng thương mại Thụy Sĩ – châu Á (SACC) tổ chức hội thảo tại thành phố Zurich để giới thiệu tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, qua đó thu hút các nhà đầu tư vào tỉnh này.
Trung tâm Y tế huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã ứng dụng các kỹ thuật hiện đại, điều trị thành công nhiều ca bệnh khó.
Việt Nam luôn nằm trong những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Thụy Sĩ. Đối với nhóm hàng thủy sản (mã HS03), Việt Nam nằm trong Top 4 thị trường nhập khẩu lớn nhất, sau Na Uy, Pháp và Hà Lan. Còn với nhóm hàng động vật giáp xác, động vật thân mềm đã chế biến hoặc bảo quản (mã HS1605), Việt Nam luôn là thị trường nhập khẩu hàng đầu.
Việt Nam luôn nằm trong những thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Thụy Sỹ. Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của Thụy Sỹ dự báo tiếp tục tăng.
Việt Nam và Thụy Sỹ đang tích cực đàm phán để sớm ký kết Hiệp định EFTA, giúp cộng đồng doanh nghiệp tận dụng cơ hội thúc đẩy dòng chảy thương mại, đầu tư.
Các chuyên gia, doanh nghiệp Thụy Sĩ và Việt Nam đã thảo luận về thúc đẩy hợp tác song phương, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp bền vững ở Việt Nam, tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam.
Nghe lời quảng bá của chị Sương Phạm Glauser, kiều bào ở Thụy Sỹ, tôi không thể nén lòng mà đáp ngay tàu đến miền đất tuyệt đẹp của bộ phim Hạ cánh nơi anh. Có nhiều thứ nơi đây khiến tôi rất bất ngờ!
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) được coi là cơ hội để nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn, có giá bán cao.
Ngày 30/7, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Sĩ đã tổ chức chuyến thăm và làm việc tại thị trấn Vevey, Thụy Sĩ, nhằm thúc đẩy giao thương giữa các địa phương của hai nước, chú trọng hợp tác cải thiện chất lượng nông sản, thực phẩm chế biến để tăng cường xuất khẩu.
Tuy không nằm trong nhóm sản phẩm được bảo hộ mạnh của Thụy Sĩ, song để tăng thị phần tại thị trường này đòi hỏi nông sản Việt phải vượt qua nhiều điểm 'khó'.
Tại thị trường Thụy Sỹ, các sản phẩm vốn là thế mạnh của nước ta chưa xuất hiện trên kệ siêu thị của người dân bản địa. Nhiều sản phẩm ghi là sản phẩm của Việt Nam nhưng quốc gia sản xuất lại là Thái Lan. Để đưa được hàng sang Thụy Sỹ, doanh nghiệp Việt phải tìm cách chế biến sâu.
Theo số liệu của Hải quan Thụy Sĩ, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước tăng từ 1,53 tỷ USD năm 2015 lên 2,407 tỷ USD năm 2021. Việt Nam luôn duy trì xuất siêu sang thị trường này.
Những năm qua, nội dung việc làm theo Bác của Chi bộ Trung tâm điều trị và nuôi dưỡng phục hồi chức năng bệnh nhân tâm thần (Đảng bộ Sở Lao động, Thương binh và Xã hội) được gắn nhiệm vụ chính trị của Trung tâm và của từng cán bộ, đảng viên, góp phần chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức năng cho bệnh nhân.
ĐBP - Thiếu sức khỏe, khó khăn trong vận động, sinh hoạt, học tập, khó có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp… luôn là những trở ngại mà người khuyết tật phải đối mặt. Nhưng bằng ý chí và nghị lực, nhiều người khuyết tật đã nỗ lực vượt qua số phận, vươn lên trong cuộc sống, trở thành người có ích cho xã hội.
Ngày 15/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Sĩ đã có buổi làm việc tại trụ sở Tập đoàn dược phẩm Novartis ở thành phố Basel.
Thường xuyên bị cha la mắng, chê bai, trách móc khiến tình cảm giữa hai người có phần rạn nứt, thường xảy ra cãi vã.