CTCP Đầu tư Nam Long (NLG) ghi nhận doanh thu gần 371 tỷ đồng trong quý III, trong đó giá vốn tới 242 tỷ kéo theo lãi gộp giảm về còn 128 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước lãi 150 tỷ.
Trước những đòi hỏi khắt khe từ thị trường, ngành dệt may và giày da cần phải thúc đẩy việc cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch để đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu.
Bài 2: Liên kết cùng phát triển
Cộng đồng doanh nhân đánh giá cao tầm nhìn, định hướng phát triển của Bình Dương trong giai đoạn mới; cùng với đó nhận thức đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của mình trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nói chung, Bình Dương nói riêng.
Cùng với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trong thời gian qua khu vực kinh tế tư nhân tại Bình Dương cũng phát triển mạnh mẽ về số lượng, quy mô, lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Khu vực kinh tế này đã và đang có những đóng góp quan trọng vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đời sống xã hội ở địa phương.
Các chuyên gia cho rằng ngành dệt may và da giày cần phải thúc đẩy thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch.
Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình, công ty liên quan đến thành viên HĐQT Tập đoàn Nam Long, vừa tiếp tục đăng ký bán ra lượng lớn cổ phiếu NLG.
Hàng loạt cổ đông, người nội bộ của các công ty như Nam Long, Ngân hàng Quốc tế... đăng ký bán ra cổ phiếu thu về hàng trăm tỉ đồng.
Trước đó từ ngày 4/9 tới 26/9, Đầu tư Thái Bình đã bán ra 3,5 triệu cổ phiếu NLG của Nam Long, chính thức rời ghế cổ đông lớn.
CTCP Đầu tư Thái Bình, tổ chức có liên quan đến ông Nguyễn Đức Thuấn, Thành viên HĐQT CTCP Đầu tư Nam Long (NLG – sàn HOSE) vừa thông báo đăng ký bán 3,8 triệu cổ phiếu NLG nhằm cơ cấu lại danh mục đầu tư.
Ông Nguyễn Xuân Quang Chủ tịch HĐQT CTCP Đầu tư Nam Long (HOSE: NLG) cùng hai con vừa có kết quả giao dịch cổ phiếu NLG gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM.
Ông Nguyễn Xuân Quang - Chủ tịch HĐQT Đầu tư Nam Long đã hạ sở hữu tại doanh nghiệp về mức 9,99% vốn điều lệ.
Loạt cổ đông lớn của CTCP Đầu tư Nam Long (NLG) thay nhau bán ra cổ phiếu NLG nhằm hạ tỷ lệ sở hữu tại doanh nghiệp này, trong khi 2 con trai của Chủ tịch lại đăng ký mua vào.
Một số thông tin liên quan doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán trước giờ giao dịch 30-9.
Công ty liên quan đến thành viên Hội đồng Quản trị của Tập đoàn Nam Long (mã cổ phiếu NLG) vừa bán ra lượng lớn cổ phiếu NLG và không còn là cổ đông lớn tại tập đoàn này.
CTCP Đầu tư Thái Bình và nhóm quỹ ngoại Dragon Capital vừa có kết quả giao dịch cổ phiếu NLG gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM và CTCP Đầu tư Nam Long (HOSE: NLG).
Trong bối cảnh giá cổ phiếu NLG có dấu hiệu hồi phục, Chủ tịch Nam Long đăng ký bán ra 2 triệu đơn vị, dự thu hơn 80 tỷ đồng.
Xây dựng trung tâm giao dịch, phát triển cung ứng nguyên phụ liệu da giày, túi xách và dệt may sẽ giúp hai ngành này giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, thoát ' kiếp gia công', nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Tuy nhiên, để thành công, rất cần sự hỗ trợ từ Nhà nước về cơ chế chính sách, nguồn lực…
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may cho rằng, khi chủ động được nguyên phụ liệu trong nước mới có thể nói tới phát triển công nghiệp thời trang vì hiện nay chúng ta vẫn đang phải nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất.
Theo các doanh nghiệp dệt may, da giày, việc tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp thăng hạng trong quá trình tham gia chuỗi sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 ban hành theo Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 9/6/2014 đã xác định dệt may – da giày là hai trong số 7 ngành công nghiệp ưu tiên của Việt Nam.
Cần phải thúc đẩy phát triển hoạt động của thị trường cung ứng nguyên phụ liệu theo hướng quy mô, chuẩn hóa và minh bạch.
Doanh nghiệp da giày không thể đứng ngoài cuộc cách mạng 4.0, áp dụng dây chuyền sản xuất tự động, trí tuệ nhân tạo (AI), phát triển Xanh… nếu không muốn bị loại khỏi chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hôm nay 4/9, có 6 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch số lượng lớn, trong đó có 3 mã cổ phiếu là nhóm chứng khoán. Việc các doanh nghiệp này giao dịch có thể tạo ra những biến động lớn ở phiên giao dịch.
Do giá cổ phiếu NLG không đạt kỳ vọng, Công ty cổ phần Đầu tư Thái Bình chỉ bán được 435.500 cổ phiếu trên tổng số 3,8 triệu cổ phiếu chào bán.
Công ty cổ phần Đầu tư Thái Bình chỉ bán được 435.500 cổ phiếu NLG trong tổng số 3,8 triệu cổ phiếu đăng ký bán. Nguyên nhân do giá cổ phiếu chưa đạt kỳ vọng.
Bài 2: Tạo đột phá từ các hướng liên kết
Gia đình chúng tôi xin chân thành cảm ơn: Quý cơ quan, đoàn thể Trung ương, địa phương, các doanh nghiệp và thân bằng, quyến thuộc, bạn bè cố hữu gần, xa đã đến thăm hỏi, chia buồn, tiễn đưa mẹ, bà, cụ chúng tôi là:
Các quy định về phát triển bền vững được ban hành ngày càng nhiều tại các thị trường lớn như Mỹ và EU, buộc DN da giầy phải đẩy nhanh lộ trình xanh hóa.
Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững không chỉ là xu hướng chung, mà còn là yêu cầu bắt buộc đối với cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngành da giày.
Trước thời điểm cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sắp có hiệu lực, được đánh giá có lượng phát thải carbon nhiều nhất trong quá trình sản xuất, ngành da giày Việt Nam cần phải vượt qua khá nhiều thách thức trong thời gian tới.
Tạm tính với mức giá chốt phiên ngày 19/7, ước tính Đầu tư Thái Bình sẽ thu về khoảng gần 156 tỷ đồng từ thương vụ thoái vốn tại Nam Long.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM vừa công bố giao dịch cổ phiếu NLG của nhóm quỹ ngoại Dragon Capital.
Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững không chỉ là xu hướng chung mà còn là yêu cầu bắt buộc đối với cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngành da giày; đồng thời cũng là cơ hội để ngành da giày Việt Nam nâng cao giá trị thương hiệu và cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới vẫn rất khó đoán định, nhu cầu hàng hóa tại nhiều thị trường lớn sụt giảm, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng hóa của Bình Dương chủ động triển khai nhiều giải pháp, giữ vững đà hồi phục tích cực.
Ngành da giày Việt Nam liệu có khả năng đón luồng sản xuất đang dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc khi những thách thức về nguyên phụ liệu, xanh hóa đang gắt gao?
Được đánh giá là lĩnh vực gây ra nhiều phát thải carbon nhất trong quá trình sản xuất, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước thách thức có tận dụng được các cơ hội và lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) hay không, nhất là trong bối cảnh cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sắp có hiệu lực...
Giày dép là ngành xuất khẩu lớn nhất của Đồng Nai, mỗi năm thu về hơn 4 tỷ USD. Trong 6 tháng đầu năm nay, xuất khẩu giày dép được hơn 2,2 tỷ USD. Tuy sản xuất, xuất khẩu có dấu hiệu sáng hơn nhưng ngành này vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro.
Chuỗi cung ứng toàn cầu ngành da giày hiện nay đã và đang gặp rất nhiều thách thức, từ tác động của đại dịch Covid-19 đến các xung đột địa chính trị. Trở lực này đã làm thay đổi cấu trúc cùng phương thức sản xuất kinh doanh của ngành da giày thế giới...
Chuỗi hội chợ-triển lãm Quốc tế Da và Giày lần thứ 24 quy tụ hơn 800 đơn vị từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, trưng bày về máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, sản phẩm thành phẩm da và giày.
Dự kiến với khoảng 15.000 khách thương mại tham dự, chuỗi hội chơ triển lãm được đánh giá là sự kiện hàng đầu của ngành da giày khu vực ASEAN.
Chuyển đổi xanh là áp lực lớn cho ngành da giày Việt Nam cũng như trên thế giới. Tuy nhiên, đó là xu thế phát triển bền vững và với Việt Nam, đây còn là cơ hội khi Trung Quốc không còn là 'công xưởng của thế giới'.
Luôn đứng top đầu thế giới về sản xuất và đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu, ngành giày dép Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những tăng trưởng khả quan trong 6 tháng cuối năm 2024.
ng trước xu thế toàn cầu, ngành da giày buộc phải đưa ra những định hướng và hành động rõ ràng để phát triển bền vững, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.