Ngày 16/9/2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1271/QĐ-TTg, lấy ngày 2/10 hằng năm là Ngày Khuyến học Việt Nam để động viên các tầng lớp Nhân dân, các tổ chức xã hội tham gia công tác khuyến học, khuyến tài (KH, KT), xây dựng xã hội học tập; tôn vinh những gương sáng hiếu học, tập thể, cá nhân đạt thành tích trong công tác KH, KT. Từ đó, phong trào KH, KT trong cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh nói riêng chuyển biến mạnh mẽ. Nhiều học sinh, sinh viên (HS, SV), nhất là những HS, SV nghèo, gia đình có hoàn cảnh đã được động viên, khen thưởng kịp thời và 'tiếp sức' đến trường. Qua đó, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp 'trồng người' của tỉnh nhà.
Thừa Thiên Huế không phải quê hương của đồng chí Phan Đăng Lưu, nhưng đã chứng kiến và ghi nhận sự đóng góp to lớn của đồng chí trên con đường hoạt động cách mạng thời kỳ năm 1936, đặc biệt những đóng góp to lớn trên lĩnh vực báo chí. Những di tích và một số địa điểm gắn liền với những hoạt động cách mạng của đồng chí Phan Đăng Lưu trên quê hương Thừa Thiên Huế không chỉ là niềm tự hào, mà còn có ý nghĩa trong công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Cùng với nhiệm vụ xây dựng tổ chức hội vững mạnh, ngay từ khi ra đời, các cấp hội khuyến học trên địa bàn tỉnh đã đặc biệt quan tâm đến hoạt động xây dựng quỹ khuyến học (QKH) với mục tiêu tiếp sức, chắp cánh cho những học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thực hiện ước mơ đến trường.
Ngày 16-9-2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1271/QĐ-TTg lấy ngày 2-10 hằng năm là Ngày Khuyến học Việt Nam để động viên các tầng lớp Nhân dân, các tổ chức xã hội tham gia công tác khuyến học, khuyến tài (KH, KT), xây dựng xã hội học tập; tôn vinh những gương sáng hiếu học, tập thể, cá nhân đạt thành tích trong công tác KH, KT.
Quán triệt nội dung Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, trong đó có mục tiêu 'Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý gắn với xây dựng xã hội học tập...', những năm qua, các cấp hội khuyến học (HKH) trong tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực với nhiều đóng góp quan trọng cùng với ngành giáo dục thực hiện hiệu quả chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trên địa bàn tỉnh.
Bằng nhiều cách làm hay, sáng tạo, những năm qua, Hội Khuyến học (HKH) từ tỉnh đến cơ sở đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ trong phong trào xây dựng quỹ khuyến học (QKH) để thực hiện nhiệm vụ cao cả là tiếp sức, chắp cánh cho những học sinh, sinh viên (HS,SV) có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thực hiện ước mơ đến trường.
Sáng 9-1, tại Trường THCS Nguyễn Đan Quế, xã Vĩnh Hùng (Vĩnh Lộc), Hội Khuyến học tỉnh, Quỹ Khuyến học, khuyến tài Nguyễn Đan Quế, UBND xã Vĩnh Hùng và Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đã phối hợp tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm khánh thành Trường THCS Nguyễn Đan Quế và trao học bổng từ Quỹ Khuyến học, khuyến tài Nguyễn Đan Quế cho học sinh nghèo hiếu học trên địa bàn tỉnh năm học 2020-2021.
Ông cha ta đã có câu 'Cho bạc, cho tiền không bằng cho nghiên, cho bút'. Tiếp nối truyền thống đó, những người con xứ Thanh hôm nay luôn ra sức thi đua xây dựng phong trào khuyến học, khuyến tài (KHKT), góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước.
Ngày 22-9, Câu lạc bộ Doanh nhân Thanh Hóa tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình Giao lưu doanh nhân Thanh Hóa vùng miền với chủ đề Caravan về quê hương. Tham dự chương trình có các đồng chí: Nguyễn Đức Quyền – Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Lê Thị Thìn Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ; các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
Ngày 21-9, tại TP Quy Nhơn (Bình Định), Trường đại học Luật Hà Nội tổ chức hội nghị 'Đào tạo luật trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế và kết nối mạng lưới cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam'.