Trong cuộc đời của nhà báo Trần Mai Hưởng (quê ở TP Hải Dương), nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam có hơn 10 năm ông là phóng viên chiến trường, cũng là những năm tháng quan trọng nhất trong cuộc đời làm báo của ông.
Nắng rực rỡ, xe tăng vừa vào ngang cổng Dinh Độc Lập, lá cờ giải phóng tung bay. Ông Trần Mai Hưởng đưa máy ảnh lên ghi lại hình ảnh lịch sử đó.
Giữ lửa yêu thương là tên gọi, thông điệp và cũng là mục tiêu hướng đến của Câu lạc bộ 'Giữ lửa yêu thương' thuộc Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin quận Ba Đình.
Trở về từ chiến trường ác liệt, nhà báo Trần Mai Hưởng luôn cảm thấy mình trĩu nặng sự sống của những người đã ngã xuống, vì vậy, ông muốn kể lại câu chuyện của một thế hệ từng xông pha nơi lửa đạn.
Chúng tôi gặp nhà báo Trần Mai Hưởng - người từng ghi lại dấu ấn chiến đấu và chiến thắng của những anh Bộ đội Cụ Hồ - đúng dịp Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12).
Đời làm báo, nếu được chứng kiến những khoảnh khắc lịch sử của đất nước, là điều may mắn và vinh dự rất lớn. Vậy mà ông từng chụp ảnh, đưa tin về những trận chiến khốc liệt ở Thành cổ Quảng Trị mùa hè năm 1972; ghi lại thời khắc chiếc xe tăng Quân giải phóng băng vào Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975 - một bức ảnh kinh điển trong sự nghiệp thống nhất đất nước; đi cùng đoàn quân tình nguyện và có mặt tại Phnom Penh đúng ngày chế độ diệt chủng Polpot sụp đổ… Ông là cựu phóng viên chiến trường Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam.
Quy định về chia vùng để tính định mức giáo viên và điều chỉnh định mức giáo viên/học sinh nhận được nhiều phản hồi...
Chuyến đi định mệnh sau kỳ nghỉ lễ 30/4 lấy đi nửa quan trọng trong gia đình thầy giáo Nguyễn Đại Đình Nam trên đường lên Hà Giang cắm bản dạy học.
Vụ tai nạn trên đường trở lại trường không chỉ khiến cô Mai Thị Yến - giáo viên mầm non ở Hà Giang, tử vong mà chồng cô cũng phải cắt bỏ một bên thận.
Thầy giáo trong vụ xe máy rơi xuống vực đã qua nguy kịch còn con trai 4 tuổi chỉ bị xây xước nhẹ và được đưa về quê cho bà nội chăm sóc.
Đại diện Ban cán sự Đảng Bộ GD&ĐT và CĐGDVN đã chuyển lời thăm hỏi, động viên, chia buồn với gia đình cô giáo gặp tai nạn ở Hà Giang.
Vụ tai nạn trên đường trở lại trường không chỉ khiến cô Mai Thị Yến - giáo viên mầm non ở Hà Giang, tử vong mà chồng cô cũng phải cắt bỏ một bên thận.
Chiều 6/5, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã gửi thư chia buồn và thăm hỏi gia đình cô Mai Thị Yến - cô giáo cắm bản không may mắn bị tai nạn qua đời trên đường trở lại trường học tại huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang.
Dù phải cắt bỏ một quả thận, thầy Nguyễn Đại Đình Nam - nạn nhân trong vụ tai nạn hôm 3/5 ở Yên Minh (Hà Giang) - đã qua cơn nguy kịch.
Hiện chồng cô giáo bị rơi xuống vực tử vong khi trên đường đến điểm trường ở Hà Giang đang nằm điều trị tại bệnh viện, sức khỏe yếu, không thể về chịu tang vợ.
Dù phải cắt bỏ một quả thận nhưng thầy Nguyễn Đại Đình Nam – nạn nhân trong vụ tai nạn hôm 3/5 ở Yên Minh, Hà Giang đã qua cơn nguy kịch.
Đã bước sang tuổi 70, đáng lý được nghỉ ngơi, nhưng ngày ngày cựu chiến binh (CCB) Trần Bình Yên, thị trấn Ba Sao (Kim Bảng) vẫn vui vẻ, cần mẫn, chăm chỉ với công việc chăm sóc vườn na, vườn rau sắng để phát triển kinh tế gia đình. Từng là người lính trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975, xuất ngũ trở về quê hương năm 1980, hàng chục năm qua, CCB Trần Bình Yên luôn tích cực lao động sản xuất, tham gia công tác xã hội, giữ vững và phát huy phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ' trong cuộc sống đời thường.
47 năm đã trôi qua. Với thế hệ những người đã qua chiến tranh như tôi, tháng tư là khoảng thời gian của những hồi ức, gắn với bao kỷ niệm vui buồn...
Tối 27/4, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Hào khí Việt Nam' kỷ niệm 47 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2022). Chương trình khẳng định tình yêu đất nước, ý chí bảo vệ Độc lập chủ quyền và khát vọng kiến tạo đất nước Việt Nam hùng cường, hòa bình và hạnh phúc.
Trong gia tài của người cựu binh xe tăng Trần Bình Yên, có hai bức ảnh quý được ông trân trọng giữ gìn, nâng niu nhiều năm. Đó là bức chiếc tăng T54 mang số hiệu 846 băng qua cổng Dinh Độc lập buổi trưa ngày 30/4/1975, bởi người điều khiển chiếc xe tăng lịch sử chính là ông Yên. Bức thứ hai là ảnh 5 nữ công nhân trẻ trung thuộc Nông trường quốc doanh Ba Sao đang hái dâu (chụp năm 1978), trong đó một cô trở thành người vợ hiền gắn bó với ông Yên suốt gần 40 năm qua.
Trong đợt này, ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) có 1 cá nhân được lấy ý kiến truy tặng Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước; 3 cá nhân truy tặng Huy chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Thế là thượng úy Nguyễn Quang Hòa, chỉ huy xe tăng 846 đã ra đi!
Tháng Tư về ! Một tháng Tư thật đặc biệt với mỗi con người và cả đất nước . Một tháng Tư nhiều cảm xúc với 45 năm ngày thống nhất tổ quốc. Một tháng Tư cả xã hội đang gồng mình chống cơn đại dịch của thế kỷ.
Ngày 3-12, Công an huyện Chương Mỹ (TP Hà Nội) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với nhóm đối tượng, gồm: Bùi Công Duy, Nguyễn Bá Tứ, Lưu Hữu Lâm, Trần Bá Thịnh về hành vi bắt giữ người trái pháp luật xảy ra tại địa bàn huyện Chương Mỹ.
Ngày 3-12, Công an huyện Chương Mỹ, Hà Nội cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với nhóm đối tượng gồm: Bùi Công Duy (SN 1986), Nguyễn Bá Tứ (SN 1984, cả hai cùng trú tại khu Tân Bình, thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội); Lưu Hữu Lâm (SN 1989, trú xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, Hòa Bình); Trần Bá Thịnh (SN 2001, trú huyện Quốc Oai, Hà Nội) về hành vi bắt giữ người trái pháp luật.
Sau khi xảy ra xô xát với nhóm của Thực, nhóm đối tượng Duy, Tứ rất muốn trả thù. Sau khi bàn bạc, các đối tượng này đã truy lùng và bắt nhốt 5 cô gái làm nghề phục vụ quán hát dưới quyền điều hành của Thực.
Ngày 3/12, Công an huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với nhóm đối tượng gồm: Bùi Công Duy, Nguyễn Bá Tứ, Lưu Hữu Lâm, Trần Bá Thịnh về hành vi bắt giữ người trái pháp luật xảy ra tại địa bàn huyện Chương Mỹ.
Do mâu thuẫn cá nhân, nhóm đối tượng đã bắt giữ 5 nữ tiếp viên quán karaoke ở quán đàn em của đối thủ để trả thù.
Sau khi bắt giữ trái phép 5 nữ tiếp viên karaoke nhốt vào một phòng trọ, nhóm côn đồ đã tịch thu điện thoại của những cô gái này để ngăn không cho liên lạc ra bên ngoài. Nhưng nhờ nhanh trí giấu điện thoại trong áo ngực, một nữ tiếp viên đã khiến nhóm côn đồ bị cảnh sát bắt tại trận.
Hiện Việt Nam có khoảng 3 triệu nạn nhân da cam. Chất độc da cam đã để lại hậu quả vô cùng nặng nề, đau thương với các nạn nhân và người thân của họ.