Nhớ anh Nguyễn Bùi Vợi - đau đáu văn chương, thăm thẳm tình đời

Nhà thơ - Nhà giáo Nguyễn Bùi Vợi sinh ngày 5/11/1933 tại xã Cát Ngạn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Tốt nghiệp Trường Trung cấp Khoa học xã hội Khu học xá Nam Ninh - Trung Quốc năm 1956, anh được phân công về Trường Sư phạm Hà Nội rồi chuyển lên dạy học ở Vĩnh Phú từ năm 1957 - 1971.

Tác giả - Tác phẩm: Ngày đầu tiên đi học...

Ngọn gió thu và những hồi trống tựu trường luôn khiến cho lòng người ngập tràn cảm xúc. Đó là sự rộn rã, rụt rè của 'Ngày đầu tiên đi học', hay sự bâng khuâng trong những lần 'Tựu trường'. Vì thế, những ngày khai trường không bao giờ thiếu niềm hân hoan khi 'Đưa con đi học'.

Khai giảng năm học mới 2024-2025: Giáo dục cần tiếp tục hướng đến phát triển con người

Năm học mới 2024-2025 bắt đầu, chúng ta có quyền hy vọng vào sự thay đổi về chất lượng giáo dục trong thời gian tới cũng như mong các em học sinh 'mỗi ngày đến trường là một ngày vui'.

Trong trẻo những vần thơ về ngày khai trường

Đã qua rồi mùa nắng chói chang, những cơn gió làm tiết trời mát dịu, đất trời đã vào thu, năm học mới cũng bắt đầu.

Những mùa khai trường trong tôi

Tuổi thơ, ai cũng trải qua những ngày tháng cắp sách đến trường. Đó là một hành trình dài với nhiều gian khổ nhưng cũng nhiều niềm vui và hạnh phúc. Hành trình này luôn bắt đầu bằng những mùa khai trường đáng nhớ.

Đời sống sinh viên được khắc họa ấn tượng trên Báo Sinh Viên Việt Nam

SVVN - Sinh viên, họ là ai? Họ cần gì? Họ muốn gì? Đó chính là câu hỏi đặt ra và báo cần đáp ứng. Đó là lý do mà tờ Ban Biên tập đã tạo ra những chuyên mục giành riêng cho các bạn sinh viên trong cả nước.

Đến với bài thơ hay: Thiêng liêng 'Ngày khai trường'

Mùa Thu về gọi học trò đến trường, tiếp tục cuộc hành trình bay cao, bay xa giữa bầu trời trong xanh và bao la quá đỗi.

Giọng quê

Mỗi miền quê, vì điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng hay nguồn nước nên có một đặc trưng thổ âm riêng. Mỗi tỉnh thành đều như thế, huyện xã cũng thế, thậm chí làng với làng cách nhau một con sông, một bờ đê cũng đã hai giọng nói khác biệt.

Một giọt... Trầm - Những trang sách thấm đẫm tình quê

Một giọt... Trầm là tuyển tập thơ văn của Phạm Phát, do NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 11- 2022. Sách dày 330trang, khổ 14,5 x 20,5 cm. Lời giới thiệu của nhà thơ Hữu Thỉnh, G.S.Mai Quốc Liên, nhà văn Tùng Điển, nhà thơ Thanh Quế, nhà văn Nguyễn Bùi Vợi...

Nhớ thầy Hoàng Như Mai

Tôi chỉ được học thầy Hoàng Như Mai một số tiết học về văn học Việt Nam cận-hiện đại và một chuyên đề về kịch tại Khoa Ngữ-Văn Đại học Tổng hợp vào những năm bảy mươi của thế kỷ trước. Tôi là học trò thật, nhưng thâm tâm, không dám nhận mình là trò vì các thầy lớn quá, là thầy của các bậc thầy mấy bậc.

Thăm thầy giáo cũ

Thầy Hoàng Như Mai là một giáo sư đại học nổi tiếng, nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi cũng là một thầy giáo dạy văn.

Ngày khai trường

Ngày khai trường Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội Gặp bạn, cười hớn hở Đứa tay bắt, mặt mừng Đứa ôm vai, bá cổ Cặp sách đùa trên lưng Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ đã lên lớp bốn Tiếng trống trường gióng giã Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi... NGUYỄN BÙI VỢI

Nguyễn Tuân qua ''Chuyện văn - chuyện đời''

Trung tâm nghiên cứu Quốc học Việt Nam và NXB Hội Nhà văn vừa xuất bản một ấn phẩm quý, rất quý, đó là 'Nguyễn Tuân - Chuyện văn chuyện đời' với khuôn khổ cỡ 16x24cm, có độ dầy 366 trang với 87 bài viết bằng những câu chuyện giai thoại gần như huyền thoại và 'hút' người đọc ngay từ những trang mở đầu.

Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 Cánh Diều: Đảm bảo tính kế thừa và phát triển

Tiếp nối thành công SGK Tiếng Việt 1, 2, ngày 28/1 Tiếng Việt 3 Cánh Diều được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn ký quyết định phê duyệt và đưa vào sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2022-2023.

Học tập thường xuyên, học tập suốt đời

Người ta thường nói, mùa thu là mùa của những ước mơ, mùa của những cảm xúc tinh tế và thiết tha. Mùa thu cũng là mùa tựu trường.

Những chuyện bên lề về văn học Sài Gòn 1954-1975

Tập sách của Lê Văn Nghĩa dù không phải là nghiên cứu có tính chất học thuật nhưng cũng là một tiếng nói cần thiết, đòi hỏi cần quan tâm hơn nữa về một dòng văn học lâu nay ít nói đến

Dân mạng 'lên cơn sốt' hoài niệm nhớ thương những trang sách giáo khoa xưa

Mạng xã hội Facebook hôm nay tràn ngập hình ảnh những trang sách giáo khoa Tiếng Việt ngày xưa được các cư dân mạng 'có tuổi' chia sẻ với hoài niệm nhớ thương.

Tiếng Nghệ của Nguyễn Bùi Vợi

Nhớ những ngày đầu đi học ở Học viện Chính trị khu vực II, mình được học một người thầy trong môn học Văn hóa và Phát triển. Qua giọng nói, mình nhận thấy thầy là một người dân Xứ Nghệ chính gốc với bản tính hiền lành, thật thà. Một hôm, giảng về giọng nói của vùng miền, thầy có đọc 2 câu thơ về xứ Nghệ:

Nhà thơ và Bí thư Tỉnh ủy

Nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi (1933-2008) sinh ở xã Thanh Cát, huyện Thanh Chương (Nghệ An) nhưng lại trở thành giáo viên dạy văn nổi tiếng ở tỉnh Vĩnh Phú (trước đây gồm 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ) khi mới ngoài 20 tuổi. Ông là tác giả của 3 tập văn xuôi, 9 tập thơ và đã viết hàng trăm bài phê bình.

Qua Thậm Thình

Đi qua xóm núi Thậm Thình/Bâng khuâng nhớ nước non mình nghìn năm/Vua Hùng một sáng đi săn/Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này...

Từ cội nguồn đến khát vọng tương lai...

Đọc lại những vần thơ viết về Đền Hùng, về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) hàng năm, ta như được tắm mình trong mạch nguồn truyền thống dân tộc và lòng luôn hướng về những dự cảm tương lai.

'Nhớ nước non mình nghìn năm'

Mở đầu bài thơ 'Qua Thậm Thình', nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi viết: 'Đi qua xóm núi Thậm Thình/ Bâng khuâng nhớ nước non mình nghìn năm...'. Thông thường, vào dịp 10-3 âm lịch hằng năm, hàng vạn con dân đất Việt trên khắp mọi miền Tổ quốc và nhiều người Việt Nam ở nước ngoài đã náo nức hành hương về mảnh đất thiêng Đền Hùng (Phú Thọ)-nơi thờ các đức Quốc Tổ Hùng Vương.

Chuyện người viết 'Bí mật một khu rừng'

Nói đến những tác phẩm văn học thiếu nhi nổi tiếng được ưa thích không thể không nhắc đến 'Bí mật một khu rừng' của nhà văn Hoàng Bình Trọng. Tính đến nay, tác phẩm này đã được tái bản đến 9 lần. Mặc dù ông đã có 9 tiểu thuyết, 6 tập thơ, 2 trường ca và 5 tập truyện ngắn xuất bản nhưng nói tới Hoàng Bình Trọng, người ta vẫn thường nghĩ đến 'Bí mật một khu rừng'.