Đại diện Báo Tiền Phong phối hợp với Đoàn Thanh niên các cấp thăm hỏi, tặng quà cho thân nhân gia đình có người gặp nạn tử vong tại Hải Phòng, Hải Dương theo Chương trình Chung tay khắc phục hậu quả bão số 3 (Yagi) do Báo Tiền Phong phát động với sự chung tay, đồng hành của nhiều doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức.
Trường Sa luôn là mái nhà rộng cửa cho những người con đất Việt đến cống hiến, nương nhờ.
Vượt qua những trở ngại nơi đầu sóng ngọn gió, bằng nhiệt huyết của tuổi trẻ, những người thầy ấy đã thầm lặng 'gieo chữ', góp sức vào sự nghiệp trồng người nơi đảo xa. Nhiều năm qua, những thầy giáo ở Trường Sa vừa là giáo viên, vừa như người mẹ, đồng thời là chiến sĩ góp phần canh giữ biển, đảo Tổ quốc.
Một trong những điểm sáng ở Trường Sa đó là phát triển giáo dục. Ở đó, những người thầy tận tụy, vượt khó để gieo chữ cho con trẻ.
Ở huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa có nhiều hộ dân sinh sống, nhiều trẻ em cũng chào đời và có cuộc sống hồn nhiên bên gia đình và các cán bộ chiến sĩ trên các đảo.
Giữa muôn trùng sóng gió khơi xa, những người thầy vẫn lặng thầm, miệt mài 'gieo chữ' cho các thế hệ học trò ở Trường Sa thân yêu.
Con tàu KN-491 rẽ sóng, đưa đoàn công tác của chúng tôi đến Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) đúng vào dịp kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng Trường Sa (29/4/1975 - 29/4/2022). So với những gì đọng lại trong ký ức của tôi từ chuyến đi của 11 năm trước, Trường Sa hôm nay đã thực sự phát triển, như một đô thị giữa biển khơi. Mỗi hòn đảo nhỏ được thiên nhiên kiến tạo ở nơi đầu sóng, ngọn gió đã, đang được biết bao thế hệ cán bộ, chiến sĩ và nhân dân không quản gian khổ, hy sinh để giữ gìn, vun đắp...
'Nơi biển đảo thiêng liêng, chúng tôi quyết tâm không chỉ mang con chữ đến cho trẻ mà còn là những 'người cha' giáo dưỡng các em thành tài,' một thầy giáo ở Trường Sa chia sẻ.