Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) cho biết năm 2023 đã hoàn thành các chỉ tiêu được phê duyệt về kết quả sản xuất kinh doanh. Trong năm nay, VIMC muốn tăng vốn điều lệ và cho rằng việc này là cần thiết để đáp ứng nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư đồng bộ 3 lĩnh vực chính là vận tải biển, cảng biển và dịch vụ hàng hải.
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) sáng ngày 16/4/2024, ông Nguyễn Cảnh Tĩnh - Tổng giám đốc VIMC cho biết, năm 2024, VIMC đề ra kế hoạch sản lượng vận tải biển 15,9 triệu tấn (76% so với năm 2023), sản lượng hàng thông qua cảng biển 123,6 triệu tấn (108% so với năm 2023).
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam sẽ tăng vốn điều lệ để đáp ứng nhu cầu đầu tư, phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh với 3 trụ cột chính là vận tải biển, cảng biển và dịch vụ hàng hải.
Sáng 16/4, Tổng công ty Hàng hải VN (VIMC) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Năm 2024, dự báo sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức rất lớn nhưng Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) vẫn quyết tâm giữ vững thị trường, tập trung phát triển cảng nước sâu, đội tàu container; đẩy mạnh hoạt động phát triển nguồn nhân lực, nỗ lực hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra, với mục tiêu doanh thu 17.742 tỷ đồng, lợi nhuận 2.169 tỷ đồng, cao hơn năm 2023...
Vượt qua nhiều khó khăn do bối cảnh chung của thị trường, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã có một năm được đánh giá là thành công, tạo tiền đề để năm 2024 tiếp tục bứt phá.
Lợi nhuận năm 2023 của VIMC ước rơi về mức thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây với 2.084 tỷ đồng. Sang năm 2024, lợi nhuận dự kiến tăng một chữ số do thanh lý tàu già.
Dù sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức trong năm 2024, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) vẫn kiên trì, quyết tâm giữ vững thị trường, thị phần, khách hàng, tập trung phát triển cảng nước sâu, đội tàu container, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhằm hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra với mục tiêu doanh thu 2024 đạt hơn 17.000 tỷ đồng, lợi nhuận, lợi nhuận 2.169 tỷ đồng
Dù năm 2024 được dự báo là cạnh tranh khốc liệt và có nhiều thách thức đối với lĩnh vực vận tải biển và khai thác cảng, nhưng Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) vẫn quyết tâm giữ vững thị trường, thị phần và đặt mục tiêu lãi 2.169 tỷ đồng, tăng 4% so với năm 2023.
Ủy ban Quản lý vốn tại doanh nghiệp đề nghị, năm 2024, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam cần tập trung đầu tư, hoàn thiện bến 3,4 tại Cảng Lạch Huyện, đầu tư Cảng Đà Nẵng, nghiên cứu chủ trương xây dựng Cảng Liên Chiểu và Dự án Cảng trung chuyển Quốc tế Cần Giờ…
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam tiếp tục phát triển đội tàu container, cảng biển, Chuyển đổi Số và công nghệ để phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2024.
Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã tổ chức Lễ công bố quyết định bổ nhiệm Phó Tổng Giám đốc phụ trách lĩnh vực Vận tải biển đối với đồng chí Nguyễn Ngọc Ánh - Trưởng ban Vận tải biển VIMC.
Ba năm qua trong bối cảnh kinh tế kinh tế trong và ngoài nước gặp nhiều khó khăn, VIMC đã đạt được những kết quả sản xuất kinh doanh tích cực với lợi nhuận tăng hơn 6 lần so với trước cổ phần hóa.
Phát triển hệ thống cảng biển, kết nối đồng bộ với hệ thống giao thông cả nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội một cách chủ động, hiệu quả.
Năm 2023, VIMC tiếp tục tập trung hoạt động trong 3 lĩnh vực kinh doanh chính bao gồm: Cảng biển, vận tải biển và dịch vụ logistics; phát triển hệ sinh thái tích hợp, kết nối hoạt động cảng biển - vận tải biển - dịch vụ logistics trên nền tảng công nghệ số, cũng như sẽ đầu tư, nâng cấp hàng loạt các cảng biển để đón tàu lớn, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, tăng cường xúc tiến đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực cảng biển...
Giai đoạn 2015 - 2022, lượng hàng container qua cảng biển Việt Nam phát triển mạnh, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập khẩu của doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Để duy trì tốc độ tăng trưởng, giai đoạn tới, đơn vị chủ lực là Tổng công ty Hàng hải Việt Nam sẽ nâng cấp, mở rộng đầu tư với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu và đầu tư chiều sâu các cảng biển nhằm tăng năng lực khai thác và cạnh tranh.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam – VIMC và Công ty Cảng và Đặc khu kinh tế Adani (Ấn Độ) vừa ký biên bản ghi nhớ về chiến lược hợp tác phát triển vận tải biển, logistics.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đã tiếp và làm việc với ông Karan Adani, Tổng giám đốc Công ty Cảng và Đặc khu kinh tế Adani (Tập đoàn Adani- Ấn Độ).
Chiều 24/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Karan Adani, Tổng giám đốc Công ty Cảng và Đặc khu kinh tế, thuộc Tập đoàn Adani của Ấn Độ.
Bộ Giao thông Vận tải mong muốn tìm kiếm các nhà đầu tư có năng lực tài chính, kinh nghiệm tham gia với tư cách là nhà đầu tư cảng biển tại Việt Nam.
Bộ GTVT và Tập đoàn Adani thống nhất thúc đẩy và hiện thực hóa triển vọng hợp tác GTVT, trong đó có đầu tư hạ tầng cảng biển.
Chi phí tăng, nhưng nhu cầu vận chuyển hàng hóa giảm mạnh, ùn tắc đăng kiểm vẫn diễn ra phổ biến… là những vướng mắc đang 'ngáng chân' doanh nghiệp kinh doanh vận tải.
Giá cước vận tải biển sau khi tăng vọt trong giai đoạn tháng 6/2021 - tháng 9/2022 đã lao dốc mạnh cho đến nay, do nhu cầu sụt giảm, nguồn cung gia tăng.
Năm 2023, doanh nghiệp kinh doanh cảng biển, vận tải biển được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, thử thách. Nhiều doanh nghiệp đặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận giảm khá sâu so với năm trước.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam sẽ nâng cấp, mở rộng đầu tư với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu và đầu tư chiều sâu các cảng biển nhằm tăng năng lực khai thác và cạnh tranh.
Nhu cầu vận tải biển suy giảm mạnh, sự cạnh tranh gay gắt trong khai thác cảng biển và dịch vụ hàng hải đang đe dọa đà phục hồi của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
Kế hoạch doanh thu hợp nhất năm 2023 của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam dự kiến đạt 13.354 tỷ đồng (bằng 87% thực hiện năm 2022) với lợi nhuận hợp nhất đạt 2.330 tỷ đồng (bằng 76% thực hiện năm 2022)...
Dù lĩnh vực cảng biển và dịch vụ hàng hải vẫn còn triển vọng, tuy nhiên, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đưa ra kế hoạch doanh thu và lợi nhuận của năm 2023 sẽ giảm so với năm trước đó bởi nguồn thu chính từ khối vận tải biển đã sụt giảm.
Dù cảng biển và dịch vụ hàng hải vẫn còn triển vọng, song nguồn thu chính từ khối vận tải biển đã sụt giảm mạnh. Năm 2023 dự kiến doanh thu từ thị trường vận tải biển sẽ gặp khó do tác động từ thị trường thế giới.
Thị trường vận tải biển suy giảm mạnh, cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải là những lý do khiến 'ông lớn' hàng hải chủ động hạ thấp một loạt chỉ tiêu kinh doanh năm 2023.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam vẫn tiếp tục tập trung lĩnh vực hoạt động chính được ví như 'kiềng 3 chân' gồm cảng biển, vận tải biển và dịch vụ logistics trong giai đoạn tới đây.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đề nghị VIMC tập trung phát triển, hiện đại hóa đội tàu biển, song phải thận trọng để giảm rủi ro trong đầu tư.
Chuyển đối số giúp hệ thống cảng biển Việt Nam nâng cao năng lực khai thác, giúp hoạt động logistic trong nước tiệm cận với tiêu chuẩn thế giới.