Phát triển hệ thống cảng biển, kết nối đồng bộ với hệ thống giao thông cả nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội một cách chủ động, hiệu quả.
Năm 2023, VIMC tiếp tục tập trung hoạt động trong 3 lĩnh vực kinh doanh chính bao gồm: Cảng biển, vận tải biển và dịch vụ logistics; phát triển hệ sinh thái tích hợp, kết nối hoạt động cảng biển - vận tải biển - dịch vụ logistics trên nền tảng công nghệ số, cũng như sẽ đầu tư, nâng cấp hàng loạt các cảng biển để đón tàu lớn, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, tăng cường xúc tiến đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực cảng biển...
Giai đoạn 2015 - 2022, lượng hàng container qua cảng biển Việt Nam phát triển mạnh, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập khẩu của doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Để duy trì tốc độ tăng trưởng, giai đoạn tới, đơn vị chủ lực là Tổng công ty Hàng hải Việt Nam sẽ nâng cấp, mở rộng đầu tư với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu và đầu tư chiều sâu các cảng biển nhằm tăng năng lực khai thác và cạnh tranh.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam – VIMC và Công ty Cảng và Đặc khu kinh tế Adani (Ấn Độ) vừa ký biên bản ghi nhớ về chiến lược hợp tác phát triển vận tải biển, logistics.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đã tiếp và làm việc với ông Karan Adani, Tổng giám đốc Công ty Cảng và Đặc khu kinh tế Adani (Tập đoàn Adani- Ấn Độ).
Chiều 24/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Karan Adani, Tổng giám đốc Công ty Cảng và Đặc khu kinh tế, thuộc Tập đoàn Adani của Ấn Độ.
Bộ Giao thông Vận tải mong muốn tìm kiếm các nhà đầu tư có năng lực tài chính, kinh nghiệm tham gia với tư cách là nhà đầu tư cảng biển tại Việt Nam.
Bộ GTVT và Tập đoàn Adani thống nhất thúc đẩy và hiện thực hóa triển vọng hợp tác GTVT, trong đó có đầu tư hạ tầng cảng biển.
Chi phí tăng, nhưng nhu cầu vận chuyển hàng hóa giảm mạnh, ùn tắc đăng kiểm vẫn diễn ra phổ biến… là những vướng mắc đang 'ngáng chân' doanh nghiệp kinh doanh vận tải.
Giá cước vận tải biển sau khi tăng vọt trong giai đoạn tháng 6/2021 - tháng 9/2022 đã lao dốc mạnh cho đến nay, do nhu cầu sụt giảm, nguồn cung gia tăng.
Năm 2023, doanh nghiệp kinh doanh cảng biển, vận tải biển được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, thử thách. Nhiều doanh nghiệp đặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận giảm khá sâu so với năm trước.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam sẽ nâng cấp, mở rộng đầu tư với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu và đầu tư chiều sâu các cảng biển nhằm tăng năng lực khai thác và cạnh tranh.
Nhu cầu vận tải biển suy giảm mạnh, sự cạnh tranh gay gắt trong khai thác cảng biển và dịch vụ hàng hải đang đe dọa đà phục hồi của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
Kế hoạch doanh thu hợp nhất năm 2023 của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam dự kiến đạt 13.354 tỷ đồng (bằng 87% thực hiện năm 2022) với lợi nhuận hợp nhất đạt 2.330 tỷ đồng (bằng 76% thực hiện năm 2022)...
Dù lĩnh vực cảng biển và dịch vụ hàng hải vẫn còn triển vọng, tuy nhiên, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đưa ra kế hoạch doanh thu và lợi nhuận của năm 2023 sẽ giảm so với năm trước đó bởi nguồn thu chính từ khối vận tải biển đã sụt giảm.
Dù cảng biển và dịch vụ hàng hải vẫn còn triển vọng, song nguồn thu chính từ khối vận tải biển đã sụt giảm mạnh. Năm 2023 dự kiến doanh thu từ thị trường vận tải biển sẽ gặp khó do tác động từ thị trường thế giới.
Thị trường vận tải biển suy giảm mạnh, cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải là những lý do khiến 'ông lớn' hàng hải chủ động hạ thấp một loạt chỉ tiêu kinh doanh năm 2023.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam vẫn tiếp tục tập trung lĩnh vực hoạt động chính được ví như 'kiềng 3 chân' gồm cảng biển, vận tải biển và dịch vụ logistics trong giai đoạn tới đây.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đề nghị VIMC tập trung phát triển, hiện đại hóa đội tàu biển, song phải thận trọng để giảm rủi ro trong đầu tư.
Chuyển đối số giúp hệ thống cảng biển Việt Nam nâng cao năng lực khai thác, giúp hoạt động logistic trong nước tiệm cận với tiêu chuẩn thế giới.
Năm 2022 của Tổng công ty Hàng hải đặt mục tiêu lãi lớn và phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ thêm hơn 1.000 tỷ đồng.
Từ nay đến cuối năm, Tổng công ty hàng hải Việt Nam (VIMC) sẽ triển khai thực hiện các dự án phát triển hạ tầng lớn như: Dự án Bến số 3, 4 Cảng cửa ngõ Lạch Huyện; nâng cấp và mở rộng cảng Quy Nhơn; các dự án đầu tư của Cảng Tiên Sa giai đoạn 2 và nghiên cứu đầu tư cảng Liên Chiểu, cảng trung chuyển quốc tế tại Cần Giờ.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 khiến hàng hóa lưu thông khó khăn thì cơ hội lại đến với vận tải biển khi năm 2021 chứng kiến doanh nghiệp trong lĩnh vực này lãi hàng nghìn tỷ đồng. Năm 2022, vận tải biển tiếp tục được kỳ vọng sẽ 'đại thắng'.