Đua nhau mở rộng mặt bằng bán lẻ

Dù sức mua trên thị trường bán lẻ chưa thật sự tăng trưởng mạnh, song các nhà bán lẻ vẫn cạnh tranh gay gắt bằng việc đua nhau mở rộng mặt bằng.

Quảng cáo online gặp khó vì 'nút bỏ qua', loại hình quảng cáo cũ thu hút DN

Truyền thông thang máy kỹ thuật số đang được đánh giá là kênh quảng cáo đầy tiềm năng, trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng thích ấn nút 'bỏ qua quảng cáo'.

Đột phá kích cầu tiêu dùng

Sức mua của thị trường vẫn ở mức thấp, mặc dù các nhà phân phối liên tục tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá. Bài toán hiện nay đối với doanh nghiệp, nhà quản lý là phải thay đổi biện pháp kích cầu để tăng tính hiệu quả.

Điều gì sẽ giúp các 'ông lớn' mảng bán lẻ bách hóa có được tăng trưởng dài hạn?

Nhìn vào triển vọng khởi sắc của một số 'ông lớn' nội địa trong mảng bán lẻ bách hóa sẽ thấy để đảm bảo tăng trưởng dài hạn bắt buộc họ tiếp tục có những bước đi phù hợp trong 'cuộc đua' gia tăng thị phần. Nhất là mở rộng mạng lưới cửa hàng, điều chỉnh cơ cấu sản phẩm, các yếu tố liên quan đến giá cả, sức cạnh tranh, tối ưu hóa nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu trước ý thức tiêu dùng mới.

Thị trường bán lẻ cạnh tranh gay gắt

Các kênh bán lẻ đang có sự cạnh tranh gay gắt. Người tiêu dùng mua sắm online liên tục tăng mạnh, vì vậy, doanh nghiệp đẩy mạnh bán hàng qua mạng. Ở góc độ khác, kênh bán lẻ hiện đại cũng liên tục mở rộng với sự ra đời của các cửa hàng, siêu thị và trung tâm thương mại.

Chọn hướng đi nào cho hàng Việt trước 'cơn bão' hàng nhập giá rẻ?

Việc chọn hướng đi nào cho hàng Việt trước 'cơn bão' hàng nhập giá rẻ không chỉ đến từ việc tìm giải pháp để kích cầu tiêu dùng nội địa mà còn cần các doanh nghiệp trong nước có chiến lược bán lẻ hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới. Song song đó là cần có thêm những chính sách mạnh mẽ để bảo vệ sản xuất trong nước.

Sức mua thị trường bán lẻ liên tục tăng chậm

Chiều 13/8, tại TPHCM, thông tin về thị trường bán lẻ và đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng nội địa, Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương cho hay, sức mua hàng hóa bán lẻ trong nước liên tục tăng chậm lại trong một thời gian dài (từ 2021 đến nay).

Người tiêu dùng trước áp lực giá cả

Một số liệu khảo sát cho thấy, 68% người tiêu dùng kiểm tra giá cả hầu hết các sản phẩm trước khi mua, thậm chí so sánh 2 - 3 loại sản phẩm cùng lúc rồi mới quyết định.

Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà bán lẻ bình ổn, không để lương tăng, giá tăng

Các nhà bán lẻ chủ động tìm kiếm và đa dạng hóa vùng nguyên liệu với mục đích thu mua tận gốc, kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm và quan trọng hơn là cắt giảm đáng kể chi phí trung gian.

Nhà bán lẻ bình ổn, không để lương tăng, giá tăng

Các nhà bán lẻ nỗ lực bình ổn giá và không để 'lương tăng giá tăng'.

Hiểu người dùng để bán hàng

Thay vì chỉ trông đợi vào đơn vị bán lẻ, hiện nay, nhiều nhà sản xuất đang chủ động tìm hiểu 'giỏ hàng' của người tiêu dùng để tung ra thị trường những sản phẩm phù hợp.

Doanh nghiệp FMCG chuyển mình để tìm lại đà tăng trưởng

Đối mặt với tình trạng sụt giảm do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, để tìm lại đà tăng trưởng trong năm 2022 sắp tới đang đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) biết cách vượt khó, tiếp tục chuyển mình. Nhất là cần hiểu rõ khách hàng để thích ứng tốt nhất trong khả năng có thể.