Hộp thư thông tin viên - cộng tác viên

Các đồng chí thông tin viên-cộng tác viên thân mến!

Phát triển văn hóa Thủ đô từ giá trị sáng tạo - Bài 1: Sinh khí mới từ thành phố sáng tạo

LTS: Sau 5 năm Hà Nội tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, nhân dân Hà Nội nói riêng, cả nước nói chung đã bước đầu hình dung về giá trị sáng tạo và lợi ích to lớn của giá trị này trong việc kiến tạo văn hóa Thủ đô tương lai. Vấn đề của Hà Nội chính là cần thêm những con người mang phẩm chất sáng tạo để triển khai những mô hình hiệu quả, cách làm đột phá. Qua đó, Hà Nội không chỉ là hình mẫu giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống văn hóa-lịch sử mà còn đi đầu lan tỏa giá trị sáng tạo, thúc đẩy cho các thành phố sáng tạo trong cả nước.

Chuyện về người Nga đầu tiên biết tiếng Việt tại vùng Viễn Đông

Giáo sư A.Sokolovki, là Chủ nhiệm Khoa Văn hóa và Ngôn ngữ Đông Nam Á- Nam Á, đồng thời phụ trách Bộ môn tiếng Việt. Ông là người Nga đầu tiên biết tiếng Việt tại Viễn Đông…

Gắn thiết chế văn hóa cổ truyền với đương đại

Việc quan tâm đúng mức đến thiết chế văn hóa cổ truyền không chỉ giúp bảo tồn di sản mà còn là cách duy trì, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, cố kết cộng đồng.

Nặng lòng với di sản văn hóa dân gian

Sáng ngày 6/5/2024, đông đảo nhà khoa học, văn nghệ sĩ khắp cả nước... đã tiễn đưa GS.TS khoa học Tô Ngọc Thanh - một học giả, một cây đại thụ trong làng nghiên cứu văn hóa dân tộc, về nơi yên nghỉ cuối cùng. Trong nhiều năm qua, ông cũng là người đặc biệt quan tâm đến di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên quê hương Quảng Ngãi.

Củng cố kế sách giữ nước, yên dân

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10 tháng 3 Âm lịch không chỉ là dịp để nhớ công ơn tổ tiên dựng nước mà còn là bài học sâu sắc về tinh thần đoàn kết, bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.

Khơi mở phẩm chất người Hà Nội trong tuổi trẻ Thủ đô: Kiên trì thực hiện các giải pháp cụ thể, thiết thực

Để tài sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của Hà Nội - chất hào hoa, thanh lịch - ngấm, thấm và được từng người thực hiện trong điều kiện tăng dân số cơ học ở mức cao và xu hướng chạy theo lối sống thực dụng... là không dễ.

Mùa lễ hội 2024: Chưa thể hài lòng!

Có thể thấy, nhiều biện pháp 'dẹp loạn' lễ hội khá kiên quyết của ngành văn hóa và các địa phương đã tạo nên những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, để có được những lễ hội an toàn, văn minh, sẽ còn cần nhiều hơn thế…

Ân tình đôi làng ven sông Đáy

Dù cách nhau dòng sông Đáy nhưng ân tình đôi làng Văn Giang (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức) và Nam Dương (xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa) luôn keo sơn, gìn giữ, trao truyền từ trăm năm nay.

Hộp thư TTV - CTV

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chiều 9-1, tại TP Hải Phòng, Ban Vận động Unesco vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585 -2035) tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024

Hội thảo khoa học 'Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương - Giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa gắn với phát triển du lịch'

Hội thảo khoa học 'Di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương - Giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa gắn với phát triển du lịch' đã được tổ chức tại Lý Nhân, Hà Nam ngày 23 tháng 12 năm 2023. Hội thảo do UBND tỉnh Hà Nam và Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc phối hợp tổ chức.

Vĩnh Phúc: Chú trọng việc của làng

Tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang đẩy mạnh triển khai xây dựng mô hình Làng văn hóa kiểu mẫu (LVHKM) với mục tiêu: biến các làng, thôn, tổ dân phố thành nơi đáng sống. Quan điểm 'người dân phải được thụ hưởng các thành quả phát triển kinh tế xã hội của địa phương' là tâm huyết của các cấp lãnh đạo địa phương…

Cần chú trọng không gian thiêng trong thực hành di sản

Sáng 26/8 tại Hà Nội, Bộ VHTTDL phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam khai mạc Hội thảo - Hội nghị - Tập huấn với chủ đề 'Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau khi được ghi danh'. Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương dự và phát biểu khai mạc.

Nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 26/8, tại Hà Nội, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo - Hội nghị - Tập huấn 'Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau khi được ghi danh', với hơn 350 đại biểu tham dự trực tiếp và trực tuyến.

Tri thức bản địa trong văn hóa biển, đảo Việt Nam

Việt Nam có đường bờ biển dài trên 3.260km và gần 2.800 hòn đảo lớn nhỏ. Vì vậy, có thể nói biển đảo là một thành tố được hình thành từ rất lâu đời trong văn hóa Việt Nam. Do quá trình tiếp xúc lâu dài để làm ăn, sinh sống… trên biển nên những tri thức bản địa về biển, đảo là một trong những vốn quý được người Việt lưu giữ và trao truyền đến ngày nay.

Xưa là kế thừa, nay là phát huy

Qua thời gian, tín ngưỡng thờ Mẫu đã khẳng định giá trị đích thực, song việc bảo vệ và phát huy nét đẹp tín ngưỡng cũng đang đặt ra nhiều vấn đề.

Con đường di sản

Hòa cùng các tín ngưỡng, tôn giáo khác trong dòng chảy giao thoa văn hóa, tục thờ Mẫu đã bắt rễ sâu vào đời sống dân gian Việt Nam, trở thành một tín ngưỡng bản địa đặc sắc, riêng có.

Nối kết nhân dân - đất nước

Tính ngưỡng vọng và tri ân tổ tiên, thể hiện cao nhất ở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, là cách người Việt khẳng định niềm tự hào về quá khứ, truyền thống dân tộc. Trải qua các thời kỳ, tín ngưỡng này luôn được bồi đắp và phát triển, tạo nên nét đặc trưng văn hóa Việt Nam.

Văn hóa 'soi đường cho quốc dân đi'

Đề cương về văn hóa Việt Nam như một cương lĩnh khởi nguồn cho việc xác lập và hoàn thiện tư duy lý luận về phát triển văn hóa, phát triển con người ở Việt Nam

Hộp thư thông tin viên, cộng tác viên

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Bồi đắp không gian văn hóa ven sông Hồng

Tháng 4/2022, UBND TP Hà Nội đã công bố các đồ án quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng. Quy hoạch không chỉ là cơ sở để TP chỉnh trang, tái thiết khu vực bờ bãi ven sông mà còn giúp sớm hiện thực hóa giấc mơ 'thành phố hai bên bờ sông Hồng'.

Bài cuối: Bảo lưu nét đẹp văn hóa và tâm linh

Nhận diện đúng, đầy đủ bản chất và giá trị cốt lõi, từ đó thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu một cách chuẩn mực là cách để nối tiếp sức sống cho di sản, từ đó ngăn chặn sự lạm dụng, làm biến tướng di sản.

Khai mạc Trưng bày Cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu

Ngày 28-6-2022, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), UBND tỉnh Bến Tre phối hợp tổ chức Lễ khai mạc hoạt động Trưng bày 'Nguyễn Đình Chiểu - Cuộc đời và sự nghiệp', tại Di tích quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu (xã An Đức, huyện Ba Tri).

Bến Tre thông tin về tổ chức các hoạt động kỷ niệm 200 năm ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu

Ngày 20/6, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức họp báo thông tin về các hoạt động kỷ niệm 200 năm ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (01/07/1822-01/07/2022) qua hai hình thức là trực tiếp và trực tuyến tại điểm cầu Bến Tre và Hà Nội.

Khẳng định vị thế báo Đảng tỉnh

Là bộ đội Trường Sơn trong những năm chống Mỹ, từ tháng 9/1976 tôi được chuyển ngành về giảng dạy môn Ngữ Văn trường cấp 3 Hùng Vương (nay là Trường THPT Hùng Vương, thị xã Phú Thọ). Trong quá trình công tác, tôi còn giảng dạy ở các trường: THPT Chuyên Hùng Vương, THPT thị xã Phú Thọ, tham gia công tác ở Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tỉnh Phú Thọ và Hội Văn học nghệ thuật thị xã Phú Thọ.

Tự hào sức mạnh tinh thần của dân tộc

Tròn 1 thập kỷ UNESCO công nhận 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ' là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Cúng ông Công ông Táo ai cũng thả cá chép: Đâu là lý do?

Cá chép là thứ không thể thiếu mỗi dịp cúng ông Công ông táo. Vậy lí do đằng sau phong tục này là gì? Tại sao lại không sử dụng loại cá khác?