Chiều 19-6, tiến sĩ Nguyễn Hồng Long, Phó viện trưởng Viện Pháp y quốc gia cùng đoàn công tác đã làm việc tại Đồng Nai về công tác giám định pháp y.
Năm nay, Nguyễn Hồng Long (sinh năm 2002), sinh viên lớp Kỹ thuật xây dựng K12, Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị đón xuân mới vui tươi hơn. Trước tết Nguyên đán, Long vinh dự được Quỹ Y tế - Giáo dục - Văn hóa VNHELP trao tặng học bổng Nguyễn Trường Tộ. Đây là phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực của nam sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Công an bắt nhóm cho vay lãi nặng hay tạt sơn, chất bẩn vào nhà con nợ không được thì khủng bố người thân và hàng xóm để gây áp lực.
Nhân viên ngân hàng móc nối với đối tượng ngoài xã hội để cho một nữ doanh nhân ở TP.HCM vay nặng lãi số tiền 10 tỷ đồng.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn đã ký quyết định nghỉ hưu đối với ông Dương Mộng Huyền, nguyên Trợ lý Thủ tướng; ông Nguyễn Đức Kiên, nguyên Tổ trưởng Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng
Ông Đỗ Hoàng Minh, Vụ trưởng thuộc Bộ Ngoại giao, được bổ nhiệm giữ chức Thư ký cho Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang.
Trong bối cảnh tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh lý tiết niệu ngày càng nhiều, Bệnh viện Hữu Nghị đã thành lập chuyên khoa Ngoại Tiết niệu nhằm nâng cao hiệu quả điều trị cho các đối tượng bệnh nhân cao tuổi.
Trong số các tác phẩm báo chí đoạt giải tại Lễ trao Giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ VI - năm 2023 vào tối 30/9 tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, Đài Hà Nội có một tác phẩm đoạt giải A và một tác phẩm đoạt giải C.
Đối với thiết kế sinh thái hoạt động này vẫn chưa phát triển ở Việt Nam do còn thiếu các công cụ pháp lý, cơ chế khuyến khích và cả nhận thức của DN.
Vừa qua tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp với UNDP và CCS tổ chức hội thảo thiết kế sinh thái góp phần thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững.
Gần đây xuất hiện tình trạng một số cán bộ, công chức né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm không dám quyết định công việc thuộc thẩm quyền, đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn càng khó khăn hơn.
Ngày 3/8, thông tin từ VKSND tỉnh Lào Cai, đơn vị đang tiếp tục phối hợp với Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Lào Cai tiến hành điều tra vụ án Giám đốc Công ty TNHH MTV vận tải Đức Thảo nhận 1,3 tỉ đồng để 'chạy án' giết người.
Hoàn thiện khung khổ pháp lý, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tiếp tục tìm các biện pháp giảm chi phí cho doanh nghiệp, tăng cường khả năng tiếp cận nguồn lực từ các gói hỗ trợ của Nhà nước… Đó là những giải pháp hữu hiệu để tạo thuận lợi cho quá trình phục hồi và phát triển của doanh nghiệp những tháng cuối năm 2023 và những năm tiếp theo...
Để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hiện nay, giới chuyên môn cho rằng, cần nhìn vào thực trạng của từng doanh nghiệp để đưa ra các giải pháp phù hợp. Bên cạnh đó, cộng đồng doanh nghiệp cũng cần xác định thách thức, cơ hội để chủ động hoạch định các giải pháp phù hợp để vượt qua khó khăn và phát triển bền vững.
Tình hình sản xuất kinh doanh trong thời gian tới dự kiến tiếp tục khó khăn. Để tạo thuận lợi cho quá trình phục hồi và phát triển của doanh nghiệp (DN) Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI )đề xuất cần tập trung hoàn thiện khung khổ pháp lý về đầu tư kinh doanh; tiếp tục có các giải pháp giảm chi phí cho DN...
'Để phục hồi và thúc đẩy kinh tế Việt Nam trước những thách thức, cần có cơ chế và cải cách chính sách phù hợp' là ý kiến chung của các đại biểu có mặt tại diễn đàn Phát triển kinh doanh: Tháo gỡ khó khăn, tạo không gian phát triển mới cho doanh nghiệp sáng 19/7.
Đây là phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp tại Diễn đàn phát triển kinh doanh: 'Tháo gỡ khó khăn, tạo không gian phát triển mới cho doanh nghiệp', do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 19/7. Tình trạng xung đột pháp lý giữa các luật cũng khiến doanh nghiệp không biết tuân thủ sao cho đúng.
Đó là thông tin tại Diễn đàn Phát triển kinh doanh: 'Tháo gỡ khó khăn, tạo không gian phát triển mới cho doanh nghiệp' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức ngày 19/7.
Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là cần phải đổi mới để bắt kịp xu thế mới nếu không sẽ bị giảm sức cạnh tranh và bị mất cơ hội tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong bối cảnh khó khăn chung như hiện nay, doanh nghiệp cần có tiếng nói để nêu lên những khó khăn đang gặp phải, từ đó đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho chính họ.
Doanh nghiệp đang cần được khẩn trương tháo gỡ khó khăn về mặt pháp lý, khơi thông nguồn lực và các thủ tục đầu tư, triển khai dự án đầu tư công...
Theo ông Phan Đức Hiếu, cải cách thể chế thậm chí còn quan trọng hơn cả chính sách tài khóa và tiền tệ trong ngắn hạn, không chỉ đơn giản thủ tục hành chính mà còn hướng đến cắt giảm chi phí đầu tư phát sinh.
Một số biện pháp cần đưa ra để hỗ trợ doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại như tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đơn giản hóa thủ tục đầu tư kinh doanh; hỗ trợ tái cơ cấu lao động và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...
Ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhấn mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đổi mới để bắt kịp xu thế mới, nếu không sẽ bị giảm sức cạnh tranh và bị mất cơ hội tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Ngày 18/7, Công an tỉnh Lào Cai thông tin, đơn vị này vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Ngô Tiến Thảo (39 tuổi, trú tại tổ 14, phường Kim Tân, TP Lào Cai là Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên vận tải Đức Thảo) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Chiều 17/7, Công an tỉnh Lào Cai đã thông tin về vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xảy ra tại thành phố Lào Cai, đồng thời bắt đối tượng Ngô Tiến Thảo, sinh năm 1984, tổ 14 phường Kim Tân, thành phố Lào Cai, là Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vận tải Đức Thảo về hành vi lừa đảo, chiếm đoạt 1,3 tỷ đồng.
Ngày 17/7, Công an tỉnh Lào Cai vừa bắt đối tượng Ngô Tiến Thảo (SN 1984, trú tại tổ 14, phường Kim Tân, thành phố Lào Cai) - là Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên vận tải Đức Thảo liên quan đến vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xảy ra tại thành phố Lào Cai.
Dù không có khả năng 'chạy án' nhưng do làm ăn thua lỗ, Thảo đã đứng ra nhận 1,3 tỷ đồng để hứa giúp cho kẻ phạm tội giết người thoát án.
Chiều 17/7, Công an tỉnh Lào Cai cho biết, đã bắt đối tượng Ngô Tiến Thảo, sinh năm 1984, trú tại tổ 14, phường Kim Tân, thành phố Lào Cai, là Giám đốc Công ty TNHH MTV vận tải Đức Thảo về tội 'Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản'.
Ngày 17/7, Công an tỉnh Lào Cai cho biết đã bắt giữ Ngô Tiến Thảo, sinh năm 1984, tổ 14 phường Kim Tân, thành phố Lào Cai là Giám đốc Công ty TNHH MTV vận tải Đức Thảo về tội 'Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản'.
Là một giám đốc doanh nghiệp vận tải tư nhân làm ăn thua lỗ nên Ngô Tiến Thảo đã lừa chạy án lấy 1,3 tỷ đồng tiêu xài không có khả năng trả lại khổ chủ...
Không có khả năng 'chạy án' nhưng Ngô Tiến Thảo đã đứng ra nhận 1,3 tỷ đồng để hứa 'chạy án' cho đối tượng phạm tội giết người.
Giám đốc doanh nghiệp đang lúc túng bấn thì nhận được đề nghị nhờ giúp chạy án cho đối tượng có hành vi giết người.
Công an tỉnh Lào Cai vừa thông tin về vụ án 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại thành phố Lào Cai, đồng thời bắt đối tượng Ngô Tiến Thảo (sinh năm 1984, tổ 14, phường Kim Tân, thành phố Lào Cai) là Giám đốc Công ty TNHH MTV Vận tải Đức Thảo.
Đang lúc túng bấn thì nhận được đề nghị nhờ giúp 'chạy án' cho đối tượng có hành vi giết người, Thảo đã cầm gần 1,3 tỷ đồng rồi...tiêu sạch.
Liên quan đến vụ cháu N.S.T, học sinh lớp 4C, Trường Tiểu học Thanh Bình (TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương) bị tai nạn tại trường dẫn đến tử vong, Viện Pháp y quốc gia cho hay, có nhiều khó khăn trong công tác giám định nên phải kéo dài thời gian...
Sáng 25-5, tại Lâm Đồng, Cục Kinh tế (Bộ Quốc phòng) khai mạc Lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ ngành kinh tế quân đội năm 2023. Đại tá Nguyễn Việt Anh, Phó cục trưởng Cục Kinh tế, Bộ Quốc phòng dự và phát biểu khai mạc.
Dự báo thời gian tới sẽ có nhiều yếu tố khó đoán định tác động đến kinh tế của đất nước. Do đó, các chuyên gia kinh tế cho rằng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, kinh tế xanh và hội nhập là những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Theo Tổng cục Thống kê, trong quý 1/2023, do khó khăn kéo dài có hơn 60.000 DN rút khỏi thị trường, cao hơn nhiều số doanh nghiệp được thành lập. Đây là tình trạng đáng báo động, cần có giải pháp cấp bách để chặn đà doanh nghiệp rút khỏi thị trường.
Doanh nghiệp nhà nước sở hữu nguồn vốn lớn nhưng hiệu quả chưa tương xứng, chưa có vai trò dẫn dắt, tạo động lực đối với nền kinh tế,… do đó cần có cơ chế chính sách nhằm 'cởi trói' giúp doanh nghiệp nhà nước phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế, tận dụng cơ hội phát triển...
Sau hơn hai năm ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, hiện nay kinh tế thế giới và nước ta đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tác động nhiều mặt đến cộng đồng doanh nghiệp.
Yêu cầu doanh nghiệp nhà nước làm tốt vai trò dẫn dắt vẫn quá khó, nhất là khi câu trả lời không chỉ nằm trong doanh nghiệp.
Từ cuối năm 2022 đến đầu năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những dấu hiệu đáng quan ngại. Đà tăng trưởng suy giảm rõ rệt. Các thị trường xuất khẩu trọng điểm giảm nhu cầu ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bối cảnh nhiều thách thức yêu cầu doanh nghiệp tái định vị chính mình để nắm bắt cơ hội.
Sự tồn tại của doanh nghiệp (DN) đang là câu chuyện lớn có nhiều khó khăn, đòi hỏi DN cần định vị lại các giá trị cốt lõi như năng lực cạnh tranh, năng lực công nghệ, cung cách quản trị của đơn vị mình.
Với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), ưu tiên hàng đầu là việc nắm chắc tình hình, kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn của năm 2023, tiếp tục phục hồi và phát triển. VCCI tiếp tục đề xuất, xây dựng, triển khai các chương trình, dự án, đề án, nhiệm vụ quốc gia về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nhân, hiệp hội doanh nghiệp.
Chiều 23/3, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp đã tổ chức Diễn đàn 'Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững'. Diễn đàn nhằm góp phần phản ánh bức tranh về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển lực lượng doanh nghiệp, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực nội tại và tính tự chủ, tự cường của nền kinh tế.
Hiện có nhiều chương trình hỗ trợ tín dụng và hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận, thậm chí có doanh nghiệp đủ điều kiện vay vốn nhưng không 'mặn mà', nguyên nhân do đâu?