Tình hình sản xuất kinh doanh trong thời gian tới dự kiến tiếp tục khó khăn. Để tạo thuận lợi cho quá trình phục hồi và phát triển của doanh nghiệp (DN) Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI )đề xuất cần tập trung hoàn thiện khung khổ pháp lý về đầu tư kinh doanh; tiếp tục có các giải pháp giảm chi phí cho DN...
'Để phục hồi và thúc đẩy kinh tế Việt Nam trước những thách thức, cần có cơ chế và cải cách chính sách phù hợp' là ý kiến chung của các đại biểu có mặt tại diễn đàn Phát triển kinh doanh: Tháo gỡ khó khăn, tạo không gian phát triển mới cho doanh nghiệp sáng 19/7.
Đây là phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp tại Diễn đàn phát triển kinh doanh: 'Tháo gỡ khó khăn, tạo không gian phát triển mới cho doanh nghiệp', do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 19/7. Tình trạng xung đột pháp lý giữa các luật cũng khiến doanh nghiệp không biết tuân thủ sao cho đúng.
Đó là thông tin tại Diễn đàn Phát triển kinh doanh: 'Tháo gỡ khó khăn, tạo không gian phát triển mới cho doanh nghiệp' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức ngày 19/7.
Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là cần phải đổi mới để bắt kịp xu thế mới nếu không sẽ bị giảm sức cạnh tranh và bị mất cơ hội tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong bối cảnh khó khăn chung như hiện nay, doanh nghiệp cần có tiếng nói để nêu lên những khó khăn đang gặp phải, từ đó đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho chính họ.
Doanh nghiệp đang cần được khẩn trương tháo gỡ khó khăn về mặt pháp lý, khơi thông nguồn lực và các thủ tục đầu tư, triển khai dự án đầu tư công...
Theo ông Phan Đức Hiếu, cải cách thể chế thậm chí còn quan trọng hơn cả chính sách tài khóa và tiền tệ trong ngắn hạn, không chỉ đơn giản thủ tục hành chính mà còn hướng đến cắt giảm chi phí đầu tư phát sinh.
Một số biện pháp cần đưa ra để hỗ trợ doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại như tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đơn giản hóa thủ tục đầu tư kinh doanh; hỗ trợ tái cơ cấu lao động và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...
Ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhấn mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đổi mới để bắt kịp xu thế mới, nếu không sẽ bị giảm sức cạnh tranh và bị mất cơ hội tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Ngày 18/7, Công an tỉnh Lào Cai thông tin, đơn vị này vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Ngô Tiến Thảo (39 tuổi, trú tại tổ 14, phường Kim Tân, TP Lào Cai là Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên vận tải Đức Thảo) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Chiều 17/7, Công an tỉnh Lào Cai đã thông tin về vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xảy ra tại thành phố Lào Cai, đồng thời bắt đối tượng Ngô Tiến Thảo, sinh năm 1984, tổ 14 phường Kim Tân, thành phố Lào Cai, là Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vận tải Đức Thảo về hành vi lừa đảo, chiếm đoạt 1,3 tỷ đồng.
Ngày 17/7, Công an tỉnh Lào Cai vừa bắt đối tượng Ngô Tiến Thảo (SN 1984, trú tại tổ 14, phường Kim Tân, thành phố Lào Cai) - là Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên vận tải Đức Thảo liên quan đến vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xảy ra tại thành phố Lào Cai.
Dù không có khả năng 'chạy án' nhưng do làm ăn thua lỗ, Thảo đã đứng ra nhận 1,3 tỷ đồng để hứa giúp cho kẻ phạm tội giết người thoát án.
Chiều 17/7, Công an tỉnh Lào Cai cho biết, đã bắt đối tượng Ngô Tiến Thảo, sinh năm 1984, trú tại tổ 14, phường Kim Tân, thành phố Lào Cai, là Giám đốc Công ty TNHH MTV vận tải Đức Thảo về tội 'Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản'.
Ngày 17/7, Công an tỉnh Lào Cai cho biết đã bắt giữ Ngô Tiến Thảo, sinh năm 1984, tổ 14 phường Kim Tân, thành phố Lào Cai là Giám đốc Công ty TNHH MTV vận tải Đức Thảo về tội 'Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản'.
Là một giám đốc doanh nghiệp vận tải tư nhân làm ăn thua lỗ nên Ngô Tiến Thảo đã lừa chạy án lấy 1,3 tỷ đồng tiêu xài không có khả năng trả lại khổ chủ...
Không có khả năng 'chạy án' nhưng Ngô Tiến Thảo đã đứng ra nhận 1,3 tỷ đồng để hứa 'chạy án' cho đối tượng phạm tội giết người.
Giám đốc doanh nghiệp đang lúc túng bấn thì nhận được đề nghị nhờ giúp chạy án cho đối tượng có hành vi giết người.
Công an tỉnh Lào Cai vừa thông tin về vụ án 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại thành phố Lào Cai, đồng thời bắt đối tượng Ngô Tiến Thảo (sinh năm 1984, tổ 14, phường Kim Tân, thành phố Lào Cai) là Giám đốc Công ty TNHH MTV Vận tải Đức Thảo.
Đang lúc túng bấn thì nhận được đề nghị nhờ giúp 'chạy án' cho đối tượng có hành vi giết người, Thảo đã cầm gần 1,3 tỷ đồng rồi...tiêu sạch.
Liên quan đến vụ cháu N.S.T, học sinh lớp 4C, Trường Tiểu học Thanh Bình (TP. Hải Dương, tỉnh Hải Dương) bị tai nạn tại trường dẫn đến tử vong, Viện Pháp y quốc gia cho hay, có nhiều khó khăn trong công tác giám định nên phải kéo dài thời gian...
Sáng 25-5, tại Lâm Đồng, Cục Kinh tế (Bộ Quốc phòng) khai mạc Lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ ngành kinh tế quân đội năm 2023. Đại tá Nguyễn Việt Anh, Phó cục trưởng Cục Kinh tế, Bộ Quốc phòng dự và phát biểu khai mạc.
Dự báo thời gian tới sẽ có nhiều yếu tố khó đoán định tác động đến kinh tế của đất nước. Do đó, các chuyên gia kinh tế cho rằng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, kinh tế xanh và hội nhập là những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Theo Tổng cục Thống kê, trong quý 1/2023, do khó khăn kéo dài có hơn 60.000 DN rút khỏi thị trường, cao hơn nhiều số doanh nghiệp được thành lập. Đây là tình trạng đáng báo động, cần có giải pháp cấp bách để chặn đà doanh nghiệp rút khỏi thị trường.
Doanh nghiệp nhà nước sở hữu nguồn vốn lớn nhưng hiệu quả chưa tương xứng, chưa có vai trò dẫn dắt, tạo động lực đối với nền kinh tế,… do đó cần có cơ chế chính sách nhằm 'cởi trói' giúp doanh nghiệp nhà nước phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế, tận dụng cơ hội phát triển...
Sau hơn hai năm ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, hiện nay kinh tế thế giới và nước ta đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tác động nhiều mặt đến cộng đồng doanh nghiệp.
Yêu cầu doanh nghiệp nhà nước làm tốt vai trò dẫn dắt vẫn quá khó, nhất là khi câu trả lời không chỉ nằm trong doanh nghiệp.
Từ cuối năm 2022 đến đầu năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những dấu hiệu đáng quan ngại. Đà tăng trưởng suy giảm rõ rệt. Các thị trường xuất khẩu trọng điểm giảm nhu cầu ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bối cảnh nhiều thách thức yêu cầu doanh nghiệp tái định vị chính mình để nắm bắt cơ hội.
Sự tồn tại của doanh nghiệp (DN) đang là câu chuyện lớn có nhiều khó khăn, đòi hỏi DN cần định vị lại các giá trị cốt lõi như năng lực cạnh tranh, năng lực công nghệ, cung cách quản trị của đơn vị mình.
Với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), ưu tiên hàng đầu là việc nắm chắc tình hình, kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn của năm 2023, tiếp tục phục hồi và phát triển. VCCI tiếp tục đề xuất, xây dựng, triển khai các chương trình, dự án, đề án, nhiệm vụ quốc gia về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nhân, hiệp hội doanh nghiệp.
Chiều 23/3, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp đã tổ chức Diễn đàn 'Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững'. Diễn đàn nhằm góp phần phản ánh bức tranh về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển lực lượng doanh nghiệp, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực nội tại và tính tự chủ, tự cường của nền kinh tế.
Hiện có nhiều chương trình hỗ trợ tín dụng và hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận, thậm chí có doanh nghiệp đủ điều kiện vay vốn nhưng không 'mặn mà', nguyên nhân do đâu?
Để tái định vị doanh nghiệp, cần phải dự báo, phân tích tình hình kinh tế thế giới, đánh giá kinh tế trong nước cũng như sức khỏe thực tế của doanh nghiệp…
Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững là vấn đề thời sự, cấp bách của doanh nghiệp trong thời điểm hiện nay khi kinh tế toàn cầu có nhiều biến động ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để tái định vị doanh nghiệp phát triển ổn định và bền vững, cần phải dự báo tình hình kinh tế thế giới, đánh giá kinh tế trong nước và sức khỏe thực tế của doanh nghiệp.
Đây là chủ đề Diễn đàn do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức chiều 23-3, tại Hà Nội.
Với tư cách là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh, năng động, có độ mở lớn và đã tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu, khi thế giới thay đổi, Việt Nam không thể đứng yên…
Sau dịch Covid-19 kinh tế thế giới và Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng vẫn có những cơ hội nếu doanh nghiệp kịp thời nắm bắt, tranh thủ các động lực tăng trưởng từ kinh tế xanh và chuyển đổi số, thu hút các nguồn lực đầu tư, đẩy nhanh quá trình xây dựng các trụ cột bền vững.
Tối 18/3 tại Hải Phòng, Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 41 đã bế mạc. BTC đã vinh danh 36 tác phẩm đoạt giải Vàng và 67 tác phẩm đoạt giải Bạc.
Ngày 4-3, Công an quận Tây Hồ cho biết vừa quyết định xử phạt 6 trường hợp có hành vi vi phạm 'Không đăng kí thành lập hộ kinh doanh trong những trường hợp phải đăng kí theo quy định' với tổng số tiền 45 triệu đồng.
Sau phán ánh của Báo Đại biểu Nhân dân, Công an quận Tây Hồ xử phạt 6 trường hợp có hành vi vi phạm 'Không đăng kí thành lập hộ kinh doanh trong những trường hợp phải đăng kí theo quy định' với tổng số tiền 45 triệu đồng.
Vừa qua, Liên đoàn Xiếc Việt Nam đã công diễn kịch xiếc 'Ngày hội Tây Nguyên tái hiện các phong tục, lễ hội truyền thống và cả nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng... thông qua ngôn ngữ của nghệ thuật xiếc, kết hợp với các loại hình nghệ thuật ca, múa, âm nhạc, nghệ thuật sắp đặt...
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 1551/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 2092/QĐ-TTg ngày 23/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp.
Ngày 25/11/2022, tại Đà Nẵng, Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2022 với chủ đề 'Chính sách tài chính hỗ trợ tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới' được Bộ Tài chính tổ chức với sự tham dự của 300 chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, nhằm tìm kiếm các đề xuất, sáng kiến, giải pháp thực hiện những định hướng lớn về tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) trong Chiến lược Tài chính đến năm 2030.