Đề xuất mở rộng đối tượng, giảm tuổi hưởng chế độ hưu trí xã hội

Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị mở rộng diện được hưởng chính sách trợ cấp hưu trí xã hội với người đủ 70 tuổi đến dưới 75 tuổi, thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, không phụ thuộc vào địa bàn cư trú.

'Mồi lửa' nhập siêu bắt đầu bập bùng trở lại sau gần 2 năm

Sau 23 tháng xuất siêu, Việt Nam đã nhập siêu trở lại trong tháng 5/2025 với con số 1 tỷ USD. Câu hỏi đặt ra là liệu nhập siêu quay trở lại có đáng lo hay không?

Sợ trách nhiệm vì năng lực kém

Trong điều kiện như nhau mà một nơi phát triển, nơi trì trệ thì rõ ràng năng lực của tổ chức, đại diện là người đứng đầu bên trì trệ kém.

Đánh giá đầy đủ hơn vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội cho rằng cần đánh giá đầy đủ hơn về những khó khăn của doanh nghiệp, nhất là đối với khối doanh nghiệp tư nhân và có giải pháp hiệu quả hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong thời gian tới...

Đánh giá đầy đủ khó khăn để hỗ trợ doanh nghiệp

Ngày 29/5, Quốc hội thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và ngân sách nhà nước năm 2023; Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.

DN rời thị trường lớn, tuổi thọ ngày càng thấp, nội lực vẫn còn yếu

Theo đánh giá của các chuyên gia, bức tranh doanh nghiệp tương đối ảm đạm, số doanh nghiệp rời khỏi thị trường lớn, tuổi thọ trung bình của doanh nghiệp có xu hướng thấp đi, nội lực doanh nghiệp vẫn còn yếu.

Quan tâm hơn 'sức khỏe' doanh nghiệp

Phát biểu tại hội trường ngày hôm qua về tình hình kinh tế - xã hội, một trong những vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận, đó là tình hình 'sức khỏe' - hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp vẫn chưa có nhiều tín hiệu tích cực khi số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn cao hơn số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường.

Tháo gỡ các nút thắt, hỗ trợ hiệu quả để doanh nghiệp phát triển

Ngoài việc khơi thông nguồn lực, phát triển các ngành nghề mới, gỡ khó về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp thì không hình sự hóa các quan hệ kinh tế là một trong những đề nghị mà đại biểu kiến nghị để phát triển kinh tế - xã hội.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI BÀN GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, thảo luận toàn thể hội trường về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, các đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn trước tình trạng số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, giải thể đều tăng cao. Nhấn mạnh vai trò của doanh nghiệp đối với nền kinh tế, các đại biểu đề nghị Chính phủ đánh giá kỹ hơn để có những quyết sách kịp thời ngay tại kỳ họp này nhằm tháo gỡ, hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động.

Đại biểu Quốc hội 'hiến kế' tăng 'sức khỏe' cho doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cần có đánh giá đầy đủ và có giải pháp đồng bộ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng.

Nới lỏng chính sách tài khóa để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội trong năm 2023, những tháng đầu năm 2024, các đại biểu Quốc hội vui mừng nhận thấy, khép lại năm 2023 kinh tế nước ta tiếp tục ghi dấu ấn về tốc độ tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối vĩ mô, sự hồi phục của sức khỏe ngành sản xuất… Song, do dư địa của chính sách tiền tệ không còn nhiều, các đại biểu đề nghị, trong thời gian tới cần nới lỏng chính sách tài khóa để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.

Cần có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp

Băn khoăn về số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn cao, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội, Chính phủ có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, nhất là khối doanh nghiệp tư nhân.

Lo ngại dân 'thắt lưng buộc bụng' vẫn phải nộp thuế thu nhập cá nhân

Theo ĐBQH Nguyễn Thị Thủy, nếu phải chờ thêm 2 năm nữa mới được thông qua Luật Thuế thu nhập cá nhân sẽ khiến nhiều người dân trong cảnh 'thắt lưng, buộc bụng' nhưng vẫn thuộc diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân.

Khơi thông nguồn vốn, đa dạng hóa thị trường giúp doanh nghiệp phát triển

Quan tâm tới vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) kiến nghị triển khai các giải pháp nhằm khơi thông nguồn vốn, đa dạng hóa thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển.

Kết nối mạnh mẽ khu vực tư nhân nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế

Giữa bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đang gặp nhiều khó khăn, nhiều đại biểu Quốc hội đã đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm tháo gỡ điểm nghẽn nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế.

Lo 'sức khỏe' của doanh nghiệp, đại biểu kiến nghị gỡ khó

Lo ngại trước số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng cao, các đại biểu Quốc hội kiến nghị, Chính phủ cần có đánh giá đầy đủ về khó khăn của doanh nghiệp để có giải pháp hỗ trợ hiệu quả.

Cần đánh giá đầy đủ về 'sức khỏe' của doanh nghiệp, nhất là khối tư nhân

Đại biểu Quốc hội cho rằng, hoạt động của doanh nghiệp và thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân vào nền kinh tế còn hạn chế và đề nghị đề nghị Chính phủ bổ sung đánh giá đầy đủ hơn vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp - nhất là khối doanh nghiệp tư nhân.

Đại biểu Quốc hội cũng bị nhận điện thoại lừa đảo

Gần đây diễn ra nhiều vụ việc liên quan đến an toàn thông tin, an ninh mạng, thông tin xấu độc, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng... chi phối sự tập trung của doanh nghiệp, người dân cho phát triển kinh tế.

Đại biểu hiến kế chuyển hóa tiềm năng thành động lực tăng trưởng mới

Nhiều đại biểu ghi nhận, trong sự bất ổn của nền kinh tế thế giới, Chính phủ đã có những chỉ đạo, điều hành quyết liệt, thúc đẩy phát triển những ngành công nghiệp mới, chuyển đổi số quốc gia, đem lại những động lực mới cho nền kinh tế.

Đại biểu Quốc hội: Cần quan tâm đến 'sức khỏe' của doanh nghiệp

Thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội trong sáng 29-5, các đại biểu bày tỏ sự vui mừng khi kinh tế - xã hội nước ta có nhiều điểm sáng, nhất là tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách, giải ngân vốn đầu tư công và tiến độ các dự án công trình trọng điểm quốc gia. Song một số ý kiến lo lắng khi tỷ lệ doanh nghiệp rút khỏi thị trường còn cao.

Cần có giải pháp hỗ trợ khi số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng

Sáng 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; cùng nhiều nội dung quan trọng khác.

ĐBQH: Doanh nghiệp giải thể nhiều vì sức chống chịu bị bào mòn đến cạn kiệt

Ngoài tác động của nền kinh tế và đại dịch, ĐBQH cho rằng các chính sách, quy định của pháp luật còn thiếu đồng bộ và chưa nhất quán, nhất là các thủ tục hành chính rườm rà, nhiều tầng nấc cũng là nguyên nhân chính khiến nhiều doanh nghiệp giải thể.

Đại biểu Quốc hội lo lắng về 'sức khỏe' của doanh nghiệp

Trong 4 tháng đầu năm 2024, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 86.400 doanh nghiệp, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước. Đó là thực tế đáng suy ngẫm.

Đại biểu Quốc hội đề nghị đánh giá đầy đủ hơn về 'sức khỏe' của doanh nghiệp

Họp phiên toàn thể tại Hội trường vào sáng 29/5, Quốc hội thảo luận về báo cáo bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Đại biểu Quốc hội chỉ rõ: Số lượng doanh nghiệp rút khỏi thị trường gia tăng là thực tế đáng suy ngẫm!

Sáng nay (29/5), phát biểu tại Quốc hội, Đại biểu Nguyễn Hữu Thông (đoàn Bình Thuận) bày tỏ băn khoăn trước số liệu doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường gia tăng và cho rằng đây là thực tế đáng suy ngẫm.

Bà con muốn xem kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ nhưng không có điện

Đến nay đã giữa năm 2024 nhưng cả nước còn 160 nghìn hộ chưa có điện, 715 nghìn hộ dân cần cải tạo nguồn điện trên địa bàn 3000 xã.

Cần đánh giá đầy đủ hơn về sức khỏe doanh nghiệp, nhất là khối tư nhân

ĐBQH lo ngại về số doanh nghiệp rời thị trường với tỉ lệ cao, yêu cầu Chính phủ có các giải pháp đồng bộ để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng.

Cần thêm nhiều giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ đánh giá đầy đủ hơn vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp tư nhân và có giải pháp hiệu quả hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong thời gian tới.

Đề nghị Chính phủ có giải pháp hữu hiệu khắc phục tình trạng lừa đảo trên không gian mạng

Đó là phát biểu của Đại biểu Nguyễn Hữu Thông – Phó Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận về góp ý phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và những tháng đầu năm 2024 sáng ngày 29/5 tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.

Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khơi thông nguồn vốn tín dụng

Tạo dựng niềm tin cho doanh nghiệp, tạo môi trường ổn định cho đầu tư phát triển là yếu tố hết sức quan trọng - đại biểu Hoàng Quốc Khánh (Lai Châu) nhấn mạnh điều này tại phiên thảo luận hội trường sáng 29/5.

Cần có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó phát triển

Lần đầu tiên trong 5 năm qua, số doanh nghiệp gia nhập thị trường những tháng đầu năm 2024 thấp hơn lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Điều này đòi hỏi cần đánh giá đầy đủ hơn về 'sức khỏe' của doanh nghiệp, để có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó và phát triển.

Khắc phục nhanh những tồn tại trong phát triển kinh tế - xã hội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Bảy, sáng nay, 29.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024...

Đại biểu Quốc hội trăn trở với sức khỏe doanh nghiệp

Theo đại biểu, để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6-6,5% đã đề ra trong năm nay thì việc tạo điều kiện để các doanh nghiệp ổn định, đầu tư phát triển là yếu tố hết sức quan trọng.

Đại biểu Quốc hội: Bức tranh kinh tế nhiều điểm sáng

Sáng 29/5, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao sự điều hành linh hoạt, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, kinh tế Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng của kinh tế thế giới, góp phần quan trọng vào sự phát triển của đất nước trên tất cả các mặt.

Cần đánh giá đầy đủ hơn về 'sức khỏe' doanh nghiệp

Sáng 29/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và NSNN những tháng đầu năm 2024.

Đại biểu Quốc hội hiến kế hạn chế rút BHXH 1 lần

Đại biểu Quốc hội nêu những băn khoăn đối với vấn đề BHXH 1 lần và kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế tình trạng này.

Độ tuổi nhận trợ cấp hưu trí nên bằng hoặc thấp hơn tuổi thọ trung bình

Đại biểu Quốc hội đề nghị tính toán hạ độ tuổi hưởng trợ cấp xã hội xuống cho phù hợp với thực trạng độ tuổi trung bình của dân số nước ta hiện nay, để chính sách này thực sự mang lại ý nghĩa trong thực tiễn.

Kiến nghị hạ tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội xuống dưới mức tuổi thọ trung bình

Đại biểu Quốc hội đề nghị từ năm thứ 21 đối với nam và từ năm thứ 16 đối với nữ, mỗi năm được hưởng thêm 3% đến tối đa 75 % hoặc là nội dung này giao cho Chính phủ quy định chi tiết đối với một số ngành, lĩnh vực hoạt động đặc thù, trong đó có hoạt động của Quân đội và Công an.

Xác định rõ hơn phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước

Đánh giá cao dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Bảy, các đại biểu Quốc hội cũng đề nghị, cần xác định rõ hơn phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước về bảo hiểm xã hội; đánh giá hiệu quả thanh tra, kiểm tra việc thực hiện bảo hiểm xã hội; những quy định về quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan bảo hiểm xã hội trong dự thảo Luật đã đủ chưa hay cần phải cụ thể hơn, rõ hơn.

Kiến nghị người lao động được hoán đổi số năm đóng bảo hiểm cao hơn để giảm tuổi nghỉ hưu

Đó là kiến nghị của Đại biểu Nguyễn Hữu Thông – Phó Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận sáng ngày 27/5 tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

75 tuổi mới được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội vẫn là 'quá cao'

Đại biểu cho rằng quy định đủ 75 tuổi trở lên mới được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội là quá cao so với tuổi thọ trung bình của người Việt, nên đề nghị xem xét hạ tiếp độ tuổi và bổ sung thêm điều kiện được hưởng chính sách này…

75 tuổi mới được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội là 'quá cao'

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong năm 2023, tuổi thọ trung bình của dân số nước ta chỉ là 73,7 tuổi, năm 2022 là 73,6 tuổi.

Điều chỉnh linh hoạt lương hưu để hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

Với thời gian chờ hưởng lương hưu quá dài như hiện nay, thì đa số công nhân lao động khó có thể tham gia bảo hiểm xã hội cho đến khi đạt độ tuổi nghỉ hưu là 62 tuổi với nam và 60 tuổi với nữ.

Sáng 27-5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi.

Nợ 1.963 tỷ đồng vay mua sinh phẩm y tế chống dịch chưa được hoàn trả

7 bộ ngành, 48 địa phương đã vay mượn hoặc tạm ứng tổng cộng 1.963 tỷ đồng mua vật tư y tế chống đại dịch Covid-19 đến nay vẫn chưa có cơ chế trả lại hay thanh toán.

Khắc phục tình trạng 'cán bộ xơ cứng, không dám hành động'

Tiếp tục chương trình Kỳ họp, ngày 25/5, Quốc hội thảo luận việc thực hiện Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Gói hỗ trợ lãi suất, giảm thuế VAT 2% và thực trạng cán bộ sợ sai nhận được rất nhiều sự quan tâm của các đại biểu.