Kiên Giang ưu tiên xây dựng hệ thống thủy lợi ở 4 vùng sinh thái

Tỉnh Kiên Giang đã huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng và hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại 4 vùng sinh thái gồm: Tây sông Hậu, Tứ giác Long Xuyên, U Minh Thượng, vùng đồi núi, hải đảo ở Phú Quốc và Kiên Hải.

Dấu ấn từ nghị quyết 'thuận thiên'

Trước thách thức từ biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, Nghị quyết số 120/NQ-CP, ngày 17-11-2017 của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu thể hiện tầm nhìn chiến lược với chủ trương phát triển thuận thiên, tạo xung lực phát triển cho vùng đồng bằng sông Cửu Long. Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện, nghị quyết 'thuận thiên' tạo chuyển biến mạnh trong tư duy sản xuất của người dân, góp phần đưa nông nghiệp Kiên Giang phát triển.

Kịp thời hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả thiên tai

Những ngày qua, hoàn lưu bão số 2 đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản của người dân trên địa bàn Kiên Giang. Các cấp, ngành, chính quyền địa phương tích cực hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất, ổn định đời sống.

Kiên Giang: 13 người bị thương do mưa lớn, dông lốc trong 3 ngày qua

13 người ở 3 huyện Gò Quao, Vĩnh Thuận, U Minh Thượng của tỉnh Kiên Giang bị thương do mưa lớn, dông lốc từ đêm 28 đến trưa 31/7 trong khi thiệt hại về vật chất ước tính lên đến 8,5 tỷ đồng.

Kiên Giang: Hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định cuộc sống

Theo Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2, từ đêm 28 đến trưa 31/7, khu vực tỉnh Kiên Giang xảy ra mưa lớn, dông, lốc làm bị thương 13 người ở 3 huyện Gò Quao, Vĩnh Thuận, U Minh Thượng; gây thiệt hại về tài sản của Nhà nước và người dân, ước tính ban đầu hơn 8,5 tỷ đồng.

Tuổi trẻ Công an tỉnh Kiên Giang hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả giông, lốc

Sáng 30/7, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự (PCTT TKCN & PTDS) tỉnh Kiên Giang cho biết, từ đêm 28/7 đến ngày 29/7, trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng bởi hoàn lưu cơn bão số 2 nên xảy ra mưa lớn, kèm theo giông, lốc gây nhiều thiệt hại về tài sản của nhà nước và người dân. Đoàn Thanh niên Công an tỉnh Kiên Giang đã triển khai lực lượng nhanh chóng xuống hiện trường, phối hợp cùng Công an địa phương và các đơn vị liên quan để giúp bà con khắc phục hậu quả của thiên tai, sớm ổn định cuộc sống.

Kiên Giang: Mưa lớn, dông lốc gây nhiều thiệt hại về tài sản

Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang cho biết, từ đêm 28 đến chiều 29/7, khu vực tỉnh Kiên Giang chịu ảnh hưởng bởi hoàn lưu cơn bão số 2 nên xảy ra mưa lớn, kèm theo dông, lốc gây nhiều thiệt hại về tài sản của Nhà nước và người dân ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh.

Kiên Giang mưa dông diện rộng, nhiều nhà dân bị sập và tốc mái

Từ 0 giờ ngày 29-7, nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh Kiên Giang xảy ra mưa vừa và mưa to kèm theo dông lốc đã làm thiệt hại nhiều tài sản của Nhà nước và nhân dân. Dự báo đợt mưa lớn diện rộng tiếp tục kéo dài đến hết đêm 30-7.

Mưa dông làm sập, tốc mái 30 căn nhà dân ở Kiên Giang

Ảnh hưởng của bão số 1, trên địa bàn tỉnh Kiên Giang xảy ra mưa lớn diện rộng, gây ngập cục bộ nhiều vùng trũng thấp, các khu vực đô thị, ven sông, kênh rạch. Mưa lớn kèm dông lốc đã làm sập, tốc mái 30 căn nhà, nhiều cây xanh, trụ điện ngã đổ... ước gây hại về vật chất hơn 1 tỷ đồng.

Ứng phó với thiên tai, bảo vệ tài sản và tính mạng của nhân dân

Kiên Giang là địa phương chịu nhiều ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình hình hạn hán và mặn xâm nhập diễn biến phức tạp, gây bất lợi đến sản xuất và sinh hoạt của người dân. Tỉnh đã có những giải pháp chủ động ứng phó trước những diễn biến của và mặn xâm nhập.

CHỐNG HẠN, NGĂN MẶN, ĐẾN HẸN... NHƯNG ĐỪNG CHỦ QUAN!

Vùng châu thổ Cửu Long đang bước vào cao điểm mùa khô 2022-2023, Kiên Giang là một trong những địa phương chịu ảnh nặng của hiện tượng thời tiết cực đoan và gần như trở thành quy luật này. Nhận định của cơ quan khí tượng thủy văn, tình hình khô hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm nay diễn biến khó lường, nguy cơ thiếu nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt có thể xảy ra. Vậy, Kiên Giang sẽ làm gì trong công tác chống hạn, ngăn mặn và đảm bảo nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho nhân dân?

Đồng bằng sông Cửu Long: Nơi cảnh báo, nơi chờ mặn

Những ngày này ở Đồng bằng sông Cửu Long đang diễn ra nghịch cảnh nơi thì lo mặn xâm nhập sâu vào nội đồng đe dọa sản xuất, nhưng có nơi con tôm lại ngóng nước mặn. Tại Kiên Giang, mặn đã lấn sâu vào các con kênh, sông nội đồng nên tỉnh này đã chủ động đóng cống, đắp đập để bảo vệ mùa màng của người dân. Ở huyện An Biên, người dân sống thuận thiên với mô hình tôm - lúa lại tranh thủ bơm nước mặn vào ruộng để thả tôm.

Ứng phó với hạn, mặn vào mùa khô 2023 tại châu thổ Cửu Long

Các chuyên gia khí tượng nhận định, mùa khô và xâm nhập mặn ở Nam Bộ diễn ra từ tháng 12/2022 đến tháng 3/2023, tương đương so với cùng kỳ mùa khô năm 2021-2022. Tuy nhiên, mức độ khô hạn của mùa khô năm nay không gay gắt như các năm trước.

Hàng trăm hộ dân lấn chiếm đê biển Rạch Giá - Hòn Đất

Tuyến đê biển Rạch Giá - Hòn Đất (Kiên Giang) là công trình thủy lợi rất quan trọng, có nhiệm vụ ngăn mặn xâm nhập, phòng, chống thiên tai, bảo vệ sản xuất và đời sống dân sinh. Thế nhưng, từ khi tuyến đê này xây dựng đến nay có trên 340 vụ vi phạm hành lang đê điều và công trình thủy lợi, trong đó có 257 vụ vi phạm chưa xử lý kéo dài nhiều năm.

Kiên Giang đầu tư trên 17.000 tỷ đồng chống sạt lở

Trong giai đoạn 2022-2025 và 2026-2030, tỉnh Kiên Giang sẽ phân kỳ đầu tư xây dựng 200 công trình chống sạt lở ven biển, ven sông, trồng rừng phòng hộ... với tổng kinh phí trên 17.000 tỷ đồng.

Kiên Giang: Nhiều thiệt hại về tài sản và người do mưa dông, lốc

Ông Nguyễn Huỳnh Trung, Chi Cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang cho biết, đến chiều 13/7, do ảnh hưởng của vùng áp thấp trên biển Đông, từ ngày 10/7 đến nay, một số địa bàn đã xảy ra mưa lớn, dông, lốc gây thiệt hại nhiều tài sản của Nhà nước và người dân.

Mưa to, dông lốc gây nhiều thiệt hại tại Kiên Giang

Trong 2 ngày 10-11/7/2022, do ảnh hưởng của vùng áp thấp ở Biển Đông, tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Kiên Giang xảy ra mưa lớn, dông lốc, gây nhiều thiệt hại về tài sản của Nhà nước và người dân, ước tính tổng thiệt hại về vật chất ban đầu là hơn 1,5 tỷ đồng.

Phập phù lúa vụ 3

Lúa vụ 3 còn gọi là lúa thu đông, được nông dân ĐBSCL gieo sạ với mong muốn sẽ bán được giá cao, giống như kiểu tạo ra trái cây mùa nghịch.

ĐBSCL cấp tốc ứng phó với hạn, mặn

Khả năng độ mặn cao nhất năm xuất hiện vào đợt triều cường tháng 3 và đầu tháng 4 tới ở mức tương đương năm 2016

Điêu đứng vì triều cường

Những ngày qua triều cường dâng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long, làm đảo lộn đời sống người dân từ nông thôn đến thành thị.

Khẩn cấp cứu đê biển Tây

Tuyến đê biển Tây Cà Mau đang bị tàn phá bởi mưa giông liên tục cộng với triều cường, nhiều hộ dân sống trong đê lâm vào tình thế rất nguy hiểm

Mưa lớn kèm dông, lốc gây gây thiệt hại nặng tại Kiên Giang

Theo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang, từ 11 - 15/10, mưa lớn kèm theo dông, lốc, sóng to, gió lớn gây thiệt hại nặng tài sản của người dân và bờ biển tiếp tục sạt lở.

Đê biển Tây sạt lở nghiêm trọng trong mưa bão

Thời tiết xấu, mưa lớn, gió tây nam mạnh đã gây sạt lở nhiều điểm tuyến đê biển Tây thuộc tỉnh Cà Mau và Kiên Giang ngay đầu mừa mưa.

Trên 1.470 ha chuối vùng U Minh Hạ (Cà Mau) và U Minh Thượng (Kiên Giang) bị thiệt hại do ảnh hưởng bão số 2

Do ảnh của hoàn lưu bão số 2 trên biển Đông đã làm trên 1.470ha chuối cả hai vùng U Minh Hạ (Cà Mau) và U Minh Thượng (Kiên Giang) bị đỗ ngã, thiệt hại nặng nề.

Bài cuối: Giữ cho vùng sông nước mãi trù phú

Để không còn cảnh 'ngóng trời làm nông', thời gian qua, Chính phủ, ngành Nông nghiệp và chính quyền các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đã có những giải pháp cho cả trước mắt và lâu dài. Ngay thời điểm này, bên cạnh những chuyến tàu chở nước ngọt để giúp cuộc sống người dân được ổn định, những giải pháp lâu dài hơn như xoay trục trong sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng đã được hoạch định... Tất cả nhằm giữ cho vùng sông nước này luôn ở thế chủ động, để mãi trù phú, tốt tươi...

Kiên Giang: Lúa vượt sản lượng nhờ ứng phó kịp thời hạn, mặn

Theo báo cáo mới nhất của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, trên địa bàn toàn tỉnh hiện đã thu hoạch được 156.825 ha vụ lúa Đông Xuân, năng suất bình quân ước đạt 7,29 tấn/ha, sản lượng ước đạt hơn 1,1 triệu tấn lúa hàng hóa.