Công an quận Đống Đa triệt phá ổ nhóm mua bán heroin

Tại cơ quan công an, Nguyễn Huy Quang khai nhận đã mua ma túy của Tường Duy Thành. Cơ quan CSĐT Công an quận Đống Đa (Hà Nội) khám xét khẩn cấp chỗ ở và bắt giữ Tường Duy Thành. Tang vật thu giữ là 2 bánh heroin khối lượng 647,387 gam...

Phá ổ nhóm mua bán heroin tại nội đô Hà Nội

Cơ Quan CSĐT Công an quận Đống Đa, Hà Nội ngày 30-12 cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố vị can đối với Tường Duy Thành (SN 1959; HKTT: Trung Phụng, Đống Đa; có 05 tiền án) và Nguyễn Huy Quang (SN 1963; HKTT: Hàng Bột, Đống Đa, có 03 tiền án) về tội Mua bán trái phép chất ma túy.

Bắt 2 đối tượng mua bán ma túy trên phố Hà Nội, thu 2 bánh heroin

Ngày 30/12, Cơ Quan CSĐT Công an quận Đống Đa, TP Hà Nội cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố vị can đối với Tường Duy Thành (SN 1959; HKTT: Trung Phụng, Đống Đa, Hà Nội; có 5 tiền án) và Nguyễn Huy Quang (SN 1963; HKTT: Hàng Bột, Đống Đa, Hà Nội; có 3 tiền án) về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.

Bệnh viện tự chủ: Mong có 'con đường' thênh thang để phát triển

Với mục tiêu chăm sóc sức khỏe người dân tốt nhất, nhiều ý kiến cho rằng, với bệnh viện chỉ nên tự chủ ở mức chi thường xuyên, chi một phần, không nên tự chủ toàn diện.

Tự chủ bệnh viện công lập tuyến cuối: Bảo đảm mục tiêu công bằng, hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe nhân dân

Thực hiện tự chủ bệnh viện là một quyết sách lớn của Nhà nước và đây cũng là xu thế được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Trong thời gian qua, việc thực hiện thí điểm tự chủ toàn diện tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K, 2 bệnh viện công lập tuyến cuối đã đạt được một số kết quả tích cực bước đầu.

Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai: 'Tự chủ bệnh viện cần một cơ chế phù hợp'

PGS.TS. Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ về những khó khăn mà bệnh viện gặp phải trong 2 năm thí điểm tự chủ và cho rằng để tự chủ hiệu quả, cần có cơ chế phù hợp.

'Vẫn tồn tại con ông cháu cha thì còn mất cán bộ giỏi'

Theo ông Nguyễn Túc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cạnh tranh thiếu công bằng khiến nhiều công chức, viên chức nghỉ việc.

Đối thoại chính sách: Hoàn thiện quy định của pháp luật về chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh

Chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong hoạt động quản lý khám, chữa bệnh, cũng như bảo đảm yêu cầu về khả năng, trình độ của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; từ đó giúp cho hoạt động khám chữa bệnh đạt được tính an toàn, hiệu quả, chất lượng.

Cần có cơ chế tài chính rõ ràng để gỡ vướng trong việc khám, chữa bệnh

Dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) đã được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 3 và sẽ tiếp tục xem xét, thảo luận để sớm được thông qua tại Kỳ họp thứ 4 lần này. Đây là một trong những dự án luật được giới chuyên môn và dư luận mong chờ bởi sẽ tác động không chỉ đến ngành y tế, mà còn liên quan đến công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, có tác động rất sâu sắc đến các lĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội.

Các giải pháp vẫn chưa thể 'giải tỏa cơn khát thuốc'

Các địa phương tiếp tục đề nghị Bộ Y tế hoàn thiện các quy định về đấu thầu thuốc; quy định đấu thầu thuốc cụ thể, rõ ràng để các cơ sở y tế hiểu và thực hiện thống nhất...

'Trị bệnh' thiếu thuốc: Cần trúng và đúng

Tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao đang diễn ra tại nhiều bệnh viện và cơ sở y tế trên cả nước. Theo TS Nguyễn Huy Quang - nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế), Trưởng ban Tư vấn, phản biện và giám định xã hội thuộc Tổng hội Y học Việt Nam - cần phải đánh giá nghiêm túc, tổng thể vấn đề này để tìm ra vướng ở đâu. Về thể chế hay quá trình tổ chức thực hiện, nguyên nhân chủ quan, khách quan,… từ đó mới có thể đưa ra các giải pháp đúng và trúng.

Bệnh viện chật vật xoay xở tìm nguồn cung thuốc

Tình trạng thiếu thuốc, thiếu trang thiết bị y tế vẫn đang xảy ra ở nhiều cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Quy trình đấu thầu mua sắm thuốc và vật tư y tế cũng tác động lớn đến nguồn cung ứng thuốc phục vụ cho khám chữa bệnh.

Tự chủ bệnh viện công: Minh bạch về tài chính sẽ đi đúng hướng

Câu chuyện tự chủ bệnh viện (BV) công đang là mối quan tâm của dư luận. Những nguyên nhân gây khó đã được các BV chỉ ra là chưa có cơ chế. Còn theo ý kiến của các chuyên gia, chỉ nên thực hiện tự chủ toàn diện khi các điều kiện đã chín muồi.

Thí điểm tự chủ bệnh viện (Bài 2): Thiếu cơ chế, thiếu cả sự chỉ đạo

TS. Nguyễn Huy Quang đã nhận định như vậy về mô hình bệnh viện tự chủ toàn diện đang được thí điểm. Ông khuyến nghị nên tạm dừng thí điểm bệnh viện tự chủ toàn diện cho đến khi có hành lang pháp lý đầy đủ.

Đi tìm mô hình tự chủ

Gần như đồng thời, cả hai cơ sở y tế đầu tiên thí điểm mô hình tự chủ toàn diện là bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện K đều xin dừng thực hiện chủ trương này. Đây là những bệnh viện hạng đặc biệt, có doanh thu hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm nhưng vì sao lại 'thất bại' khi tự chủ?

Lý do khiến các bệnh viện 'hụt hơi', không thành công khi thực hiện tự chủ toàn diện

Sau 2 năm thực hiện thí điểm tự chủ toàn diện, cả Bệnh viện K và Bệnh viện Bạch Mai đều xin dừng thực hiện thí điểm và chuyển sang thực hiện theo Nghị định 60 của Chính phủ. Bởi họ gặp vô vàn khó khăn trong quá trình thực hiện... Mời bạn đọc theo dõi phân tích của chuyên gia pháp chế y về vấn đề này.

Nên dừng thí điểm tự chủ toàn diện để nghiên cứu mô hình tốt hơn

Hai bệnh viện tuyến Trung ương xin dừng tự chủ toàn diện bệnh viện vì có quá nhiều bất cập, vướng mắc về cơ chế, chính sách. Các chuyên gia cho rằng, nếu thí điểm không thành công, nên mạnh dạn dừng thí điểm tự chủ toàn diện.

Tại sao bệnh viện hạng đặc biệt vẫn hụt hơi khi tự chủ toàn diện?

'Sau 2 năm, 3 mục tiêu ban đầu đặt ra đều không đạt. Chúng ta nên dừng thí điểm bệnh viện tự chủ toàn diện, chỉ thực hiện tự chủ toàn diện khi các điều kiện đã chín muồi', TS Nguyễn Huy Quang nói.

Cần hành lang pháp lý minh bạch trong đấu thầu thuốc, trang thiết bị y tế

Để giải quyết được tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế thời gian gần đây tại nhiều bệnh viện gây ảnh hưởng đến công tác khám chữa bệnh và quyền lợi của người dân, các chuyên gia cho rằng, cần sửa đổi, bổ sung những văn bản quy phạm pháp luật để xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch, giúp công tác đấu thầu mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế dễ thực hiện trong thời gian tới.

Vì sao vỡ mô hình bệnh viện tự chủ?

Theo nhiều chuyên gia y tế, về mặt lí thuyết, cơ chế tự chủ được xem là chính sách 'cởi trói' cho các đơn vị y tế công lập từng bước chủ động nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Tuy nhiên, tình trạng không có bệnh nhân, không có doanh thu, giá viện phí thấp là nguyên nhân khó bảo đảm đời sống cho cán bộ, nhân viên y tế, từ đó có thể ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ.

Tự chủ bệnh viện công: Cần theo lộ trình, cơ chế hoạt động phù hợp

Tự chủ ở bệnh viện (BV) công lập được đánh giá là xu thế tất yếu để phát triển và cần phải thực hiện theo lộ trình, có cơ chế tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện của từng BV.