Tình trạng thiếu thuốc, thiếu trang thiết bị y tế vẫn đang xảy ra ở nhiều cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Quy trình đấu thầu mua sắm thuốc và vật tư y tế cũng tác động lớn đến nguồn cung ứng thuốc phục vụ cho khám chữa bệnh.
Câu chuyện tự chủ bệnh viện (BV) công đang là mối quan tâm của dư luận. Những nguyên nhân gây khó đã được các BV chỉ ra là chưa có cơ chế. Còn theo ý kiến của các chuyên gia, chỉ nên thực hiện tự chủ toàn diện khi các điều kiện đã chín muồi.
TS. Nguyễn Huy Quang đã nhận định như vậy về mô hình bệnh viện tự chủ toàn diện đang được thí điểm. Ông khuyến nghị nên tạm dừng thí điểm bệnh viện tự chủ toàn diện cho đến khi có hành lang pháp lý đầy đủ.
Gần như đồng thời, cả hai cơ sở y tế đầu tiên thí điểm mô hình tự chủ toàn diện là bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện K đều xin dừng thực hiện chủ trương này. Đây là những bệnh viện hạng đặc biệt, có doanh thu hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm nhưng vì sao lại 'thất bại' khi tự chủ?
Sau 2 năm thực hiện thí điểm tự chủ toàn diện, cả Bệnh viện K và Bệnh viện Bạch Mai đều xin dừng thực hiện thí điểm và chuyển sang thực hiện theo Nghị định 60 của Chính phủ. Bởi họ gặp vô vàn khó khăn trong quá trình thực hiện... Mời bạn đọc theo dõi phân tích của chuyên gia pháp chế y về vấn đề này.
Hai bệnh viện tuyến Trung ương xin dừng tự chủ toàn diện bệnh viện vì có quá nhiều bất cập, vướng mắc về cơ chế, chính sách. Các chuyên gia cho rằng, nếu thí điểm không thành công, nên mạnh dạn dừng thí điểm tự chủ toàn diện.
'Sau 2 năm, 3 mục tiêu ban đầu đặt ra đều không đạt. Chúng ta nên dừng thí điểm bệnh viện tự chủ toàn diện, chỉ thực hiện tự chủ toàn diện khi các điều kiện đã chín muồi', TS Nguyễn Huy Quang nói.
Để giải quyết được tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế thời gian gần đây tại nhiều bệnh viện gây ảnh hưởng đến công tác khám chữa bệnh và quyền lợi của người dân, các chuyên gia cho rằng, cần sửa đổi, bổ sung những văn bản quy phạm pháp luật để xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch, giúp công tác đấu thầu mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế dễ thực hiện trong thời gian tới.
Theo nhiều chuyên gia y tế, về mặt lí thuyết, cơ chế tự chủ được xem là chính sách 'cởi trói' cho các đơn vị y tế công lập từng bước chủ động nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Tuy nhiên, tình trạng không có bệnh nhân, không có doanh thu, giá viện phí thấp là nguyên nhân khó bảo đảm đời sống cho cán bộ, nhân viên y tế, từ đó có thể ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ.
Tự chủ ở bệnh viện (BV) công lập được đánh giá là xu thế tất yếu để phát triển và cần phải thực hiện theo lộ trình, có cơ chế tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện của từng BV.
Thu không đủ bù chi, bệnh viện tự chủ toàn diện nhưng viện phí chưa được tính đúng tính đủ và giá đã lỗi thời… là những lý do khiến các bệnh viện tự chủ toàn diện đang bế tắc.
Các bệnh viện tự chủ toàn phần đang lần lượt kêu khó và xin tạm dừng. Tại sao một chủ trương tốt lại gặp nhiều vướng mắc khi triển khai như vậy?
Thuốc đang thiếu và còn tiếp tục thiếu nếu các rào cản về chính sách không được tháo gỡ.
Tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế trải dài tại nhiều cơ sở khám chữa bệnh khiến người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế cũng phải bỏ tiền túi để tự mua thuốc điều trị. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh, làm giảm tính công bằng trong thụ hưởng bảo hiểm y tế.
Chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh là giấy phép hành nghề của những người hoạt động trong lĩnh vực y tế là một trong nhiều nội dung nhận được sự quan tâm của các đại biểu tham dự Tọa đàm tham vấn ý kiến chuyên gia về dự thảo luật Khám bênh, chữa bệnh (sửa đổi) do Ủy ban Xã hội phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức.
Thiếu thuốc, vật tư và trang thiết bị y tế đã được nhà quản lí, giám đốc bệnh viện, chuyên gia và đại biểu Quốc hội phân tích, đánh giá tại tọa đàm 'Các giải pháp để khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế' do Cổng thông tin Chính phủ tổ chức sáng 12/8.
Ngày 12/8, tại Tọa đàm về các giải pháp khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức, PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ cần tìm cách cho những văn bản pháp quy trở thành các công cụ hữu ích, tiện ích cho các cơ sở, bệnh viện, cơ sở y tế mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế được thuận tiện, minh bạch, công khai.
Vấn đề 'nóng' thiếu thuốc, vật tư y tế đã được 4 chuyên gia phân tích, đánh giá tại tọa đàm Giải pháp khắc phục thiếu thuốc, do Văn phòng Chính phủ tổ chức, sáng 12/8.
Trong thời gian qua, việc triển khai Đề án 'Khám, chữa bệnh từ xa' đã mang lại những hiệu quả rõ rệt đối với công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, giảm chi phí BHYT, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp. Tuy nhiên hiện do chưa có luật khung hướng dẫn nên hoạt động này đang gặp những khó khăn nhất định.
Bất cập trong đấu thầu thuốc không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng thuốc phục vụ khám chữa bệnh mà còn cản trở ngành công nghiệp dược trong nước phát triển bền vững.
Thống kê của ngành y tế cho thấy, tỷ lệ bác sĩ/ 1 vạn dân của Việt Nam là 8,6; thấp hơn từ 4 - 8 lần so với nhiều nước có ngành y phát triển như Australia khi tỷ lệ của nước này đạt 48,3; Cuba 67,2; Argentina 38,6 hay Nga với 43. Tình trạng thiếu hụt điều dưỡng cũng diễn ra nghiêm trọng khi tỷ lệ điều dưỡng/bác sĩ khá thấp, ở mức 1,8 và đa số có trình độ trung học (66,9%).
Bản kết luận điều tra bổ sung vụ án khai thác triệu tấn quặng 'chui' ở Lào Cai cho biết số tiền thu lời bất chính mà các đối tượng thực hiện lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Ngay sau khi bà Đào Hồng Lan nhận 'ghế' Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế vào ngày 15/7, lập tức đã có những ý kiến đa chiều trong dư luận suốt những ngày qua.
Ngoài mức thu nhập, chính sách đãi ngộ tốt, thì môi trường làm việc thật sự khoa học, thân thiện cũng là yếu tố quan trọng để giữ chân đội ngũ nhân lực y tế công lập