Một thời để nhớ

Bây giờ, dù đang cộng tác cho nhiều tờ báo, nghiệp vụ làm báo cũng được nâng lên theo thời gian, nhưng tôi không thể quên điểm tựa đầu tiên của đời làm báo không chuyên, đó là báo Phú Thọ cuối tuần.

Khí thiêng Bạch Hạc

Từ xửa xưa, Bạch Hạc thuộc đất Phong Châu - nơi trấn giữ phía Đông của kinh đô nước Văn Lang thời Hùng Vương.

Bảo tồn văn hóa dân gian vùng đất Tổ

Sinh ra ở Phú Thọ, từng là một chiến sĩ bộ đội Trường Sơn, giáo viên chuyên Văn, Trường THPT Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ nhưng nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đoàn Hải Hưng lại rất tâm huyết với những loại hình văn hóa dân gian vùng đất Tổ.

Độc đáo chè lam làng Thạch

Chè mà không có nước, chè lại là một thức ăn… đã là sự độc đáo của ngôn ngữ lẫn ẩm thực Việt.

Lý giải thú vị: Người 'cầm vía' lễ Mật là ai?

'Lễ Mật' là tên gọi mỹ miều của lễ hội phồn thực 'linh tinh tình phộc' độc đáo nhất TG diễn ra ở Phú Thọ vào một đêm duy nhất tháng Giêng.

Ngày mới ở 'Làng cười' Văn Lang

Nằm trong vùng văn hóa dân gian cội nguồn đất Tổ, Văn Lang là làng duy nhất trở thành 'làng cười' trong 9 làng cổ thuộc Tổng bộ Văn Lang thời Hùng Vương bởi tập tục viết truyện cười và kể chuyện cười. Vui vui như câu ví 'Văn Lang cả làng nói khoác', khách phương xa nếu ghé thăm mảnh đất Văn Lang sẽ được nghe những câu chuyện hài hước rất đời thường, giản dị mà gần gũi, từ cái chất giọng chân chất đặc trưng của những người con Phú Thọ.

Dọc dài măng ớt chua cay

Dù là phở, bún hay thịt luộc, thịt nướng gì đi chăng nữa, khi ăn kèm với măng ớt thì chao ôi, cái món ăn vốn tầm thường kia tự dưng sinh động hẳn lên. Cái lưỡi hơi tê và các giác quan dường như cũng biết 'mở cửa'.

Chuyện kể ly kỳ về Thành hoàng làng ở Hà Nội (1)

Đình Ứng Thiên lọt thỏm trong một con ngõ cũng nhỏ và sâu ở đường Láng Hạ (Đống Đa – Hà Nội).