Đoàn công tác của Bộ Y tế do Tiến sĩ Nguyễn Lương Tâm - Phó Cục trưởng, Cục Y tế dự phòng làm Trưởng đoàn vừa có buổi làm việc với Sở Y tế tỉnh Yên Bái về công tác phòng, chống dịch bệnh sau mưa lũ.
Sau bão lũ, Bộ Y tế thành lập nhiều đoàn kiểm tra công tác phòng chống dịch các tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt là các địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai.
Khi mưa lũ rút cũng là thời điểm nguy cơ dịch bệnh tăng lên, đe dọa sức khỏe cộng đồng, chính vì vậy, việc kịp thời mang những liều thuốc thiết yếu đến với bà con vùng lũ lụt vô cùng ý nghĩa.
Cơn bão số 3 và hoàn lưu bão đã gây lũ lụt trên diện rộng, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người dân các tỉnh miền núi phía Bắc. Khi nước rút cũng là thời điểm nguy cơ dịch bệnh tăng lên, đe dọa sức khỏe cộng đồng.
Cơn bão số 3 (Yagi) đã qua đi nhưng vẫn còn nguy cơ dịch bệnh trước mắt như các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh da liễu và đau mắt đỏ, sốt xuất huyết.
Trong bối cảnh nhiều dịch bệnh có nguy cơ lây lan rộng, diễn biến phức tạp, phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) về các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh hiện nay.
Trong tuần, trên địa bàn Thành phố ghi nhận 227 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 37 ca so với tuần trước). Dịch sốt xuất huyết đã bước vào giai đoạn cao điểm.
Sáng 30/8, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) diễn ra hội nghị hợp tác kiểm dịch y tế biên giới 'Hai nước - Bốn bên' lần thứ IV năm 2024 giữa 3 Sở Y tế: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng (Việt Nam) và Hải quan Nam Ninh (Trung Quốc).
Theo các chuyên gia, sự lây lan liên tục của các bệnh truyền nhiễm xuyên biên giới đòi hỏi phải huy động thêm các nguồn lực y tế công cộng toàn cầu và khu vực nhằm giám sát và ứng phó hiệu quả hơn với các mối đe dọa này.
Sáng 21/8, tại TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang), đã diễn ra Hội thảo quốc tế 'Chia sẻ thông tin và xây dựng kế hoạch hợp tác trong phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm lan truyền qua biên giới các tỉnh biên giới hai nước Việt Nam và Campuchia', do Cục Y tế dự phòng, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Y tế Việt Nam) phối hợp Cục Phòng, chống dịch bệnh (Bộ Y tế Campuchia) và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam tổ chức.
Hôm nay 1/8, có 11 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có nhiều mã cổ phiếu là tâm điểm chú ý như: VPB, DBC, HAC, IST, TTG…
Trước nhiều thông tin gây hoang mang về dịch bạch hầu ở Việt Nam, tiến sĩ - bác sĩ Nguyễn Lương Tâm, Phó cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế trả lời Đài Hà Nội về bản chất của dịch bệnh này và các biện pháp phòng chống.
Theo Sở Y tế Hà Nội, liên tiếp trong 3 tuần qua, số ca mắc bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội đều gia tăng.
Liên tiếp trong 3 tuần qua, số ca mắc bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội đều gia tăng. Kết quả giám sát công tác phòng, chống sốt xuất huyết tại một số quận, huyện cho thấy, chỉ số côn trùng cao vượt ngưỡng nguy cơ, dự báo số ca mắc có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Từ đầu năm đến nay, Nghệ An ghi nhận 45 ca mắc bệnh sởi. Bộ Y tế yêu cầu giám sát phát hiện sớm, xử lý triệt để ổ dịch ở địa phương này.
Các chuyên gia lo ngại nguy cơ bệnh sởi sẽ lây lan trong cộng đồng trong thời gian tới, nhất là ở những nơi tập trung đông người. Do đó, cần rà soát lại tình trạng tiêm chủng, đánh giá nguy cơ và tiến hành tiêm bù, tiêm vét vaccine ngay cho trẻ để hạn chế nguy cơ sởi bùng phát.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) có khoảng 70% bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi ở người có nguồn gốc từ động vật, trong đó nguồn gốc từ động vật hoang dã (ĐVHD) chiếm phần lớn. Trong 5 thập kỷ vừa qua, hàng loạt dịch bệnh nguy hiểm trên người có nguồn gốc từ động vật đã xuất hiện và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng cũng như an sinh xã hội. Những bệnh này xuất phát từ mối tương tác con người - động vật - hệ sinh thái và có khả năng gây hậu quả khôn lường đối với sức khỏe con người, sinh kế, sự phát triển kinh tế và nhiều vấn đề khác.
Sau khi Nghệ An ghi nhận thêm các ca mắc sởi, đoàn công tác của Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế cùng Sở Y tế đã có buổi làm việc nhằm đánh giá lại nguy cơ và đề xuất các giải pháp phòng chống dịch trong thời gian tới.
Cúm trái mùa, sốt xuất huyết gia tăng khi chưa vào mùa dịch, tay chân miệng cũng vào mùa sớm so với mọi năm.
Ngày 6/6, Sở Y tế Hà Nội phối hợp UBND huyện Đan Phượng tổ chức phát động hưởng ứng Ngày ASEAN phòng, chống sốt xuất huyết năm 2024.
Ngày 6/6, Sở Y tế Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đan Phượng phát động hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết năm 2024 (15/6).
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), hiện đang bước vào tháng cao điểm của mùa dịch sốt xuất huyết. Dự báo, số ca mắc và tử vong tiếp tục gia tăng nếu không chủ động, quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống.
Ngày 7/4, liên quan đến ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở Việt Nam có liên quan tới gia cầm, TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo y văn thế giới, các chủng cúm gia cầm có kháng nguyên H5, H7 và H9 có thể lây sang người.
Theo Cục Y tế Dự phòng, việc không phát hiện ổ dịch cúm A/H9 trên gia cầm khiến công tác giám sát dịch tễ, nhận diện và khoanh vùng ổ dịch gặp khó khăn.
Ngày 7-4, liên quan đến ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở Việt Nam có liên quan tới gia cầm, TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo y văn thế giới, các chủng cúm gia cầm có kháng nguyên H5, H7 và H9 có thể lây sang người.
Người dân và những người chăn nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ gia cần đeo khẩu trang, găng tay khi tiếp xúc gần với gia cầm và rửa tay sau đó nhằm phòng ngừa lây lan virus cúm gia cầm sang người.
Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên trên người, trước đó cuối tháng 3/2024 tại Khánh Hòa đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong do mắc cúm A/H5N1 trên người. Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ lây nhiễm các chủng cúm gia cầm sang người.
Thời điểm hiện tại đang là giai đoạn chuyển mùa và thời tiết có nhiều thay đổi bất thường, tạo điều kiện cho vi-rút cúm gia cầm phát triển, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người.
Bộ Y tế khuyến cáo với người dân, đặc biệt là các doanh nghiệp chăn nuôi súc vật, gia cầm cũng như các hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ khi có hiện tượng gia cầm ốm, chết thì phải báo ngay cơ quan quản lý.
Tỉnh Khánh Hòa vừa ghi nhận 1 ca tử vong do nhiễm cúm A/H5N1. Hiện những người có tiếp xúc với ca bệnh đã được khoanh vùng và chưa ghi nhận thêm ca mắc mới. Đây là trường hợp mắc cúm A/H5N1 thứ hai kể từ năm 2014 sau nhiều năm không ghi nhận trường hợp mắc bệnh trên người tại Việt Nam. Truyền hình Thông tấn đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Lương Tâm – Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng về vấn đề này.
Đoàn công tác Bộ Y tế do TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục YTDP làm trưởng đoàn đã đến huyện Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) kiểm tra, giám sát phòng, chống bệnh sốt rét.
Những lưu ý đối với thí sinh trúng tuyển đại học sớm; Phòng chống bệnh khi trời sương mù...
Hiện nay, cả nước ghi nhận nhiều trường hợp mắc các bệnh liên quan đến thời tiết, đặc biệt là trẻ nhỏ và người già. Các bệnh nhi đến khám chủ yếu có triệu chứng như sốt, ho, khó thở.
Thời tiết Hà Nội vừa trải qua những ngày sương mù dày đặc, nhất là vào sáng sớm, kèm theo hiện tượng nồm ẩm. Dạng thời tiết này ẩn chứa rất nhiều nguy cơ gây bệnh, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt của của người dân.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 6/3, Hà Nội tiếp tục xuất hiện sương mù vào sáng sớm. Độ ẩm trong ngày ở mức cao kết hợp với nền nhiệt tăng dần sau chuỗi ngày rét đậm gây ra hiện tượng nồm ẩm.
Hiện thời tiết đang trong giai đoạn mùa Đông- Xuân, là mùa của nhiều dịch bệnh dễ bùng phát do virus dễ sinh sôi, lây lan nhanh trong cộng đồng.
Trước hiện tượng sương mù trở nên dày đặc diễn ra ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, chuyên gia Bộ Y tế đã mách cách phòng tránh mắc bệnh.
Theo ông Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, thời tiết sương mù người dân rất dễ mắc các bệnh đường hô hấp khi ra đường, người già và trẻ em cần giữ ấm, đeo khẩu trang để phòng bệnh.
Bệnh nhân nhiễm biến thể JN.1 đang điều trị tại các bệnh viện của TP HCM chủ yếu là bệnh nền, tuổi già, người trẻ triệu chứng nhẹ.
Thời gian gần đây tình trạng sương mù đặc quánh tại Hà Nội diễn ra thường xuyên. Tuy nhiên đây là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên vào mùa đông do độ ẩm không khí cao.
Ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí sáng sớm ngày 2/2 cho đến 10 giờ sáng cùng ngày, không khí ở Hà Nội vẫn bị bao phủ bởi màn sương mù và bụi mịn dày đặc, thậm chí nhiều nhà cao tầng còn không nhìn rõ các tầng trên cao. Ngoài ứng dụng PAM Air nói trên, ứng dụng theo dõi chất lượng không khí AirVisual đã xếp Thủ đô Hà Nội đứng đầu các thành phố trên thế giới bị ô nhiễm không khí với chỉ số chất lượng không khí (AQI) vượt ngưỡng 200 - mức rất nguy hại tới sức khỏe.
Covid-19 đang tăng trở lại tại nhiều quốc gia. Trong bối cảnh Tết Nguyên đán đang tới gần, nhu cầu đi lại, giao lưu tăng cao, nguy cơ các loại dịch bệnh truyền nhiễm nói chung và Covid-19 nói riêng bùng phát có thể xảy ra.
Ông Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, cho biết, hiện nay tại một số khu vực trên cả nước đang trong mùa đông xuân với thời tiết giá lạnh, gió mùa là điều kiện thuận lợi cho bệnh lây truyền qua đường hô hấp lây lan; trong đó số người mắc Covid-19 và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp đang gia tăng, với nhiều ca nặng phải nhập viện.
Theo WHO hiện chưa có bằng chứng cho thấy biến thể JN.1 của Covid-19 có độc lực cao hơn, gây bệnh nặng hơn các biến thể trước đây và nguy cơ sức khỏe cộng đồng vẫn được đánh giá ở mức độ thấp ở cấp độ toàn cầu.
Biến thể JN.1 của Covid-19 được đánh giá có khả năng làm giảm hiệu quả của vắc xin cũng như né tránh miễn dịch, tuy nhiên theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hiện chưa có bằng chứng cho thấy biến thể này có độc lực cao hơn, gây bệnh nặng hơn các biến thể trước đây...
Biến thể JN.1 của Covid-19 được đánh giá có khả năng làm giảm hiệu quả của vaccine cũng như tránh miễn dịch.
Biến thể JN.1 được đánh giá có khả năng làm giảm hiệu quả của vaccine cũng như né tránh miễn dịch. Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hiện chưa có bằng chứng cho thấy biến thể này có độc lực cao hơn, gây bệnh nặng hơn các biến thể trước đây.
Theo chuyên gia của Bộ Y tế, biến thể JN.1 của COVID-19 có khả năng làm giảm hiệu quả của vaccine và né tránh miễn dịch. Tuy nhiên, hiện chưa có bằng chứng cho thấy biến thể này có độc lực cao hơn.