Anh nông dân nuôi 'đặc sản' dân nhậu thích mê, nhẹ nhàng kiếm 1,6 tỷ đồng

Để ổn định kinh tế gia đình, nông dân Lê Văn Bình đã mạnh dạn vay mượn hơn 1 tỷ đồng để đầu tư nuôi loài đặc sản 'dân nhậu thích mê' và gặt hái thành công, thu về hơn 1,6 tỷ đồng.

Sở hữu trại chồn hương lớn nhất huyện, vợ chồng 7X thu nhập tiền tỷ sau 2 năm

Khởi nghiệp từ 50 cặp chồn hương giống, sau 2 năm, anh Lê Văn Bình đã phát triển thành trại nuôi chồn lớn nhất huyện, thu về hơn 1,6 tỷ đồng.

Dạy tốt, học tốt bên bờ sóng Trường Sa

Giữa quần đảo Trường Sa đầy nắng gió và khí hậu khắc nghiệt - nơi xa nhất của Tổ quốc Việt Nam, vẫn có những đứa trẻ bi bô đánh vần học chữ. Những lớp học nơi đầu sóng ngọn gió ấy không những khẳng định việc dạy và học được tổ chức duy trì ngay tại chủ quyền bất khả xâm phạm của Việt Nam; mà còn khẳng định sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với ngành giáo dục nước nhà.

Sắp bán đấu giá khoản nợ thế chấp bằng loạt căn hộ cao cấp ở Nha Trang

Agribank đang chuẩn bị rao bán khoản nợ được thế chấp bởi các căn hộ tại dự án Ocean Gate Nha Trang. Ngân hàng này cũng rao bán khoản nợ trăm tỷ được thế chấp bằng 18 bất động sản tại Vĩnh Phúc.

Xây dựng mương thoát nước không đồng bộ: Dân lo ô nhiễm môi trường

2 dự án thoát nước với kinh phí hàng chục tỷ đồng đi qua địa phận thôn Thanh Hòa (xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) nhưng đoạn mương khoảng 70m không được xây dựng hoàn thiện để đấu nối. Toàn bộ nước thải chăn nuôi, sinh hoạt của người dân trong thôn dồn ứ, tù đọng tại một thửa ruộng. Người dân đứng ngồi không yên vì ô nhiễm môi trường.

Nước thải sinh hoạt ùn ứ, người dân mệt mỏi khi sống chung với ô nhiễm

Nước thải sinh hoạt, chăn nuôi của các hộ dân thôn Thanh Hòa (xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) không có chỗ thoát, tích tụ lâu ngày tù đọng, hôi thối dẫn tới ô nhiễm môi trường.

Nuôi loài động vật hoang dã, 10 triệu đồng/con anh nông dân thu tiền tỷ mỗi năm

Mô hình nuôi chồn hương sinh sản đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Thịt chồn hương có giá trị dinh dưỡng cao, cũng là một vị thuốc quý.

Thăm trại nuôi chồn hương tiền tỷ ở huyện miền núi Vũ Quang

Từ đầu năm đến nay, mô hình nuôi chồn hương của vợ chồng chị Lê Thị Quyên ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã bán được 40 cặp chồn giống.

Sôi nổi ra quân xây dựng nông thôn mới ở Vũ Quang

Thời điểm này, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang bám đường găng, huy động mọi nguồn lực phấn đấu về đích huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao vào năm 2025.

Gần lắm Trường Sa

Chưa đến Trường Sa, ai cũng nghĩ nơi đây chỉ có cát trắng, nắng vàng, khí hậu biển mặn mòi, khắc nghiệt. Nhưng khi đặt chân lên đảo, những con đường bê-tông với những hàng cây, vườn rau tươi tốt cùng lớp học râm ran tiếng trẻ đã làm tan biến cơn say sóng, sự mệt nhọc của những người vừa từ trên tàu bước xuống. Cảm nhận nơi đây như một làng quê Việt. Cảm nhận ấy không của riêng ai vừa từ đất liền ra đảo, bởi đó là đất, là biển như máu và xương thịt của cùng một cơ thể - Tổ quốc thiêng liêng.

Nước sông Ngàn Sâu trên mức báo động II, vùng hạ du Vũ Quang ngập sâu

Nước sông Ngàn Sâu lên nhanh khiến các xã vùng hạ du Vũ Quang (Hà Tĩnh) ngập sâu, một số tuyến đường, khu dân cư bị cô lập hoàn toàn.

Cách mừng lễ khác biệt của người dân miền núi Hà Tĩnh

Dù đang trong đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5 nhưng người dân nhiều địa phương ở huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) lại sôi nổi làm nông thôn mới với việc xây dựng vườn mẫu, chỉnh trang khu dân cư...

Những nông dân trên đảo Trường Sa

Nằm cách đất liền 250 hải lý, Trường Sa là huyện đảo tiền tiêu của tỉnh Khánh Hòa. Chưa đến Trường Sa, ai cũng nghĩ nơi đây chỉ có cát trắng, nắng vàng, khí hậu gió biển mặn mòi, khắc nghiệt. Nhưng trên đảo, một màu xanh bao la trải dài với đủ loại cây trái, rau xanh, gia súc, gia cầm, mùa nào thức ấy do chính những người nông dân trên đảo vất vả chăm sóc, vun trồng…

Kỳ I: Nhiều hoạt động đón chào năm mới

Đón năm mới 2023, cùng với đại diện các cơ quan thông tấn, báo chí trong cả nước, phóng viên Báo Tây Ninh tháp tùng đoàn công tác đến thăm, chúc tết quân dân huyện đảo Trường Sa. Có dịp đến mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc mới thấy Tết ở nơi này có nhiều ý nghĩa và đong đầy cảm xúc.

Vừa gây án, hai tên trộm 'không ngờ' giáp mặt ngay Công an

Hai đối tượng vừa thực hiện hành vi trộm cắp tài sản, liền gặp ngay công an, đành chấp nhận tra tay vào còng.

Người dân Vũ Quang tích cực hưởng ứng '100 ngày cao điểm xây dựng nông thôn mới'

Người dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tích cực hưởng ứng '100 ngày cao điểm xây dựng nông thôn mới', thiết thực chào mừng kỷ niệm 65 năm Ngày Bác Hồ về thăm Hà Tĩnh, 175 năm ngày sinh Đình nguyên Tiến sỹ Phan Đình Phùng và 22 năm thành lập huyện.

Tai nạn ở Hà Tĩnh: Xe máy bất ngờ rơi xuống cầu, một phụ nữ tử vong

Chiếc xe máy chở 2 người phụ nữ di chuyển trên tuyến đường liên huyện ở Hà Tĩnh bất ngờ lao xuống cầu khiến 1 người tử vong....

Hai phụ nữ đi xe máy rơi xuống cầu ở Hà Tĩnh, 1 người tử vong

Hai người phụ nữ chở nhau trên xe máy không may rơi xuống cây cầu đang xuống cấp. Sự việc khiến 1 người tử vong, 1 người bị thương.

Vũ Quang: Rơi xuống cầu, 1 người tử vong, 1 người đang cấp cứu

Chính quyền xã Đức Giang (Vũ Quang, Hà Tĩnh) cho biết, trên địa bàn giáp ranh giữa 2 xã Ân Phú và Đức Giang vừa xảy ra một vụ tai nạn thương tâm khiến 2 người thương vong.

Huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh): Cần xử lý nghiêm tình trạng khai thác đất trái phép tại xã Đức Giang

Tình trạng khai thác hàng ngàn khối đất 'lậu' phục vụ công trình giao thông tại thôn Cẩm Trang, xã Đức Giang (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) được thực hiện liên tục trong những ngày gần đây. Tuy nhiên, sự việc vẫn ngang nhiên diễn ra suốt nhiều ngày khiến người dân sống trên địa bàn bức xúc.

Người dân huyện miền núi Hà Tĩnh 'gượng dậy' sau lũ

Hai trận lũ liên tiếp xảy ra vào cuối tháng 10 vừa qua đã gây thiệt hại lớn cho người dân Hà Tĩnh nói chung và người dân huyện Vũ Quang nói riêng. Ngay sau khi nước rút, người dân đã tập trung khắc phục hậu quả, sớm ổn định cuộc sống.

Người dân Vũ Quang khẩn trương dọn dẹp vệ sinh sau lũ

Ngay sau khi nước bắt đầu rút, người dân 'rốn lũ' Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã tập trung dọn vệ sinh, khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra, sớm ổn định cuộc sống.

Dũng cảm cứu người trong đêm nước sông Ngàn Sâu chảy xiết

'Lúc quyết định chèo thuyền ra dòng nước sâu, tôi không nghĩ được gì nhiều, chỉ mong sao cứu được người đàn ông đang kiệt sức, chới với giữa dòng lũ dữ...', anh Nguyễn Xuân Hóa (SN 1970) ở thôn 1 Bồng Giang, xã Đức Giang (Vũ Quang - Hà Tĩnh) chia sẻ.

Nước sông Ngàn Sâu xuống chậm, các xã hạ du Vũ Quang vẫn ngập sâu

Mực nước sông Ngàn Sâu đo được tại trạm Hòa Duyệt lúc 7 giờ sáng nay (1/11) là 8,54m (trên báo động 1, giảm 0,13m so với thời điểm 17 giờ ngày 31/10). Nước sông xuống chậm khiến vùng hạ du Vũ Quang vẫn ngập sâu.

Người dân Vũ Quang chủ động '4 tại chỗ', không lo lũ bất ngờ

Nhằm đề phòng lũ lên bất ngờ, chính quyền địa phương và người dân vùng 'rốn lũ' Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã chủ động thực hiện phương châm '4 tại chỗ' để giảm thiểu thiệt hại.

Tăng khả năng phòng vệ trước dịch tả lợn châu Phi ở huyện miền núi Hà Tĩnh

Trước nguy cơ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bùng phát cao sau mưa lũ, người chăn nuôi và ngành chức năng huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tập trung thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch.

Giáo hội trao 1.500 phần quà tại Hà Tĩnh và Nghệ An

Hôm nay, 25-10, là ngày thứ 5 liên tiếp đoàn Trung ương Giáo hội, Ban Từ thiện xã hội Phật giáo TP.HCM, nhóm Từ thiện Chia sẻ - Sharing và các đơn vị, mạnh thường quân trao tặng quà đến bà con miền Trung bị ảnh hưởng bão lũ tại tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An.

Nhiều tuyến đường ở Vũ Quang bị sạt lở nghiêm trọng do mưa lũ

Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua khiến một số tuyến đường ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) bị sạt lở nghiêm trọng, gây cản trở giao thông, nguy hiểm cho người qua lại.

Nước sông Ngàn Sâu xuống dưới báo động II, hạ du Vũ Quang vẫn ngập sâu

Thông tin từ UBND huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), mực nước sông Ngàn Sâu đo được tại trạm Hòa Duyệt lúc 7 giờ sáng nay (21/10) là 8,6m (dưới báo động II); tuy vậy, vùng hạ du huyện vẫn ngập sâu.

Nước sông Ngàn Sâu trên mức báo động 2, các xã hạ du Vũ Quang ngập sâu

Lượng mưa đo được tại Vũ Quang (Hà Tĩnh) vào 5 giờ sáng ngày 19/10 là 438 mm, mực nước sông Ngàn Sâu tại trạm Hòa Duyệt lên mức 9,04 m (trên báo động 2) khiến các xã hạ du tiếp tục bị ngập sâu.

Kỳ 2: Những chiến sĩ không mặc áo lính

Trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), ngoài các cán bộ, chiến sĩ khoác trên mình bộ quân phục còn có những người chiến sĩ không mặc áo lính. Đó là những người thầy giáo, y, bác sĩ và các hộ dân, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, họ đã tình nguyện ra các đảo thuộc quần đảo Trường Sa sinh sống, công tác để góp sức mình xây dựng và bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo quê hương.