Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đã và đang đóng góp tích cực vào việc phát triển và áp dụng những phương pháp mới trong chẩn đoán và điều trị ung thư nói chung, ung thư phổi nói riêng.
Viện thực hiện nghiên cứu đa ngành trên nhiều lĩnh vực, bao gồm y tế, nông nghiệp, nghệ thuật, khoa học xã hội, kinh doanh.
Viện Đại học Sydney Việt Nam được thành lập nhằm kết nối các nhà nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực, làm việc cùng nhau để phát triển các giải pháp sáng tạo và hiệu quả, nhằm cải thiện cuộc sống của người dân, xã hội và môi trường.
Trong hai ngày 18/06/2024 và 20/06/2024 lần lượt tại TP. HCM và Hà Nội, Đại học Sydney chính thức giới thiệu Viện Đại Học Sydney Việt Nam với nhiệm vụ chính thực hiện nghiên cứu đa ngành trên nhiều lĩnh vực, bao gồm y tế, nông nghiệp, nghệ thuật, khoa học xã hội, kinh doanh… cũng như đưa ra các sáng kiến Net Zero, nhằm tạo ra tác động sâu rộng, hướng tới sự thịnh vượng cho 2 quốc gia.
Viện Đại học Sydney Việt Nam được thành lập thể hiện cam kết của Đại học Sydney trong việc thúc đẩy phát triển khoa học và xã hội, đóng góp vào sự tiến bộ và phồn vinh chung của cả hai quốc gia; đồng thời, Viện là cầu nối quan trọng trong hợp tác nghiên cứu giữa Úc và Việt Nam.
Đại học Sydney giới thiệu Viện Đại học Sydney Việt Nam với ba trụ sở chính tại TP.HCM, và 2 văn phòng tại Hà Nội, Cần Thơ.
'Các kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đã góp phần quan trọng trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội'; đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Y tế PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương tại Hội thảo 'Triển khai công tác khoa học và công nghệ ngành y tế năm 2024' do Bộ Y tế vừa tổ chức.
Các nhà khoa học ngành y, các y bác sĩ đã triển khai và đạt được nhiều thành tựu về nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ trong chẩn đoán, điều trị, sản xuất vaccine, thuốc, dược liệu...
Hội Nuôi dưỡng đường Tĩnh mạch và đường Tiêu hóa Việt Nam (VietSPEN) phối hợp Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) tổ chức Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nuôi dưỡng người bệnh qua đường tiêu hóa và đường tĩnh mạch lần thứ 3 với chủ đề 'Dinh dưỡng trong bệnh lý tiêu hóa'.
Chiều 30/11, tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan và Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã đồng chủ trì buổi làm việc giữa 2 bộ nhằm tăng cường phối hợp trong công tác quản lý khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo lĩnh vực y tế.
Công nghệ sinh học giữ vai trò quan trọng, tác động đến nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường... phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền công nghệ sinh học nước ta vẫn chưa theo kịp với nhu cầu phát triển. Làm sao để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học, xây dựng ngành công nghiệp sinh học nước nhà thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đang là một thách thức lớn.
Đây là một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị về 'Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới'. Nghị quyết nêu rõ mục tiêu tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về CNSH, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực châu Á. Xây dựng ngành CNSH thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đóng góp tích cực vào GDP cả nước.
Nghị quyết số 36 đặt ra phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á.
Sáng nay 28/10, Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2023 (VIIE 2023) đã diễn ra tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội). Ứng dụng công nghệ y tế trong chăm sóc sức khỏe là một trong những chủ đề quan trọng của Triển lãm lần này.
Tại Hội thảo Các định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống sốt xuất huyết (SXH) vừa diễn ra, ông Nguyễn Vũ Trung – Viện trưởng Viện Paster TPHCM cho hay, tại Việt Nam, SXH Dengue lưu hành quanh năm. Việc phòng bệnh bằng vaccine vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, phát triển và đã có những kết quả khả quan.
Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC và Tập đoàn Takeda (Nhật Bản) vừa ký kết hợp tác chiến lược, với kỳ vọng sớm mang cơ hội tiếp cận vaccine sốt xuất huyết cho người dân Việt Nam.
Ngày 28-9, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC và Công ty TNHH Takeda Pharmaceuticals (Nhật Bản) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược, kỳ vọng sớm mang đến cơ hội tiếp cận và ứng dụng các giải pháp phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết, đặc biệt là vaccine sốt xuất huyết cho người dân Việt Nam.
Hệ thống tiêm chủng VNVC vừa ký kết hợp tác chiến lược cùng Takeda, đơn vị có vắc xin sốt xuất huyết được cấp phép ở hơn 30 quốc gia trên thế giới, kỳ vọng đưa giải pháp phòng bệnh bằng vắc xin đến gần hơn với người dân.
Ngày 28.9, tại TP. Hồ Chí Minh, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC và Công ty TNHH Takeda Pharmaceuticals (Asia Pacific) thuộc Tập đoàn Takeda (Nhật Bản) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược, chính thức mở ra quan hệ hợp tác giữa Hệ thống trung tâm tiêm chủng vắc xin uy tín hàng đầu Việt Nam và một trong những Tập đoàn dược phẩm hàng đầu thế giới.
Các chuyên gia kỳ vọng hợp tác giữa Hệ thống tiêm chủng VNVC và Takeda, đơn vị có vaccine sốt xuất huyết đã được cấp phép sử dụng ở hơn 30 quốc gia trên thế giới sẽ mở ra cơ hội sớm đưa vaccine này về Việt Nam.
Ngày 28/9, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC TP HCM và Công ty TNHH Takeda Pharmaceuticals (gọi tắt là Takeda của Nhật Bản) ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược, kỳ vọng sớm mang đến cơ hội tiếp cận và ứng dụng các giải pháp phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết, đặc biệt là vaccine sốt xuất huyết cho người dân Việt Nam.
Sự hợp tác giữa Takeda và VNVC sẽ mang lại lợi ích thiết thực, và kỳ vọng thời gian tới người dân Việt Nam sẽ được tiếp cận vắc-xin sốt xuất huyết.
Vắc xin phòng bệnh sốt xuất huyết TAK-003 đã được cấp phép sử dụng tại hơn 30 quốc gia. Theo kế hoạch, loại vắc xin phòng sốt xuất huyết này sẽ sớm có mặt tại Việt Nam.
Vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết của Takeda (Nhật Bản) đã được cấp phép sử dụng tại hơn 30 quốc gia (gồm Liên minh châu Âu, Vương quốc Anh, Argentina và các quốc gia có tình hình dịch tễ sốt xuất huyết tương tự như Việt Nam như Indonesia, Brazil, Thái Lan) dự kiến sẽ được đưa vào Việt Nam.
Ngày 28/9, Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược với Công ty TNHH Takeda Pharmaceuticals (Asia Pacific), gọi tắt là Takeda, thuộc Tập đoàn Takeda (Nhật Bản).
Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC và Công ty TNHH Takeda Pharmaceuticals (Asia Pacific), thuộc Tập đoàn Takeda (Nhật Bản) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược, được kỳ vọng sớm mang đến cơ hội tiếp cận và ứng dụng các giải pháp phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết, đặc biệt là vaccine sốt xuất huyết cho người dân Việt Nam.
TS Nguyễn Ngô Quang, Phó Cục trưởng Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) đánh giá cao sự hợp tác của Takeda và VNVC - Hệ thống tiêm chủng hoàn chỉnh hàng đầu Việt Nam. Sự hợp tác này sẽ mang lại lợi ích thiết thực, người dân Việt Nam sớm được tiếp cận vaccine sốt xuất huyết trong thời gian gần nhất.
Ngày 28-9, Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC và Công ty TNHH Takeda Pharmaceuticals thuộc Tập đoàn Takeda (Nhật Bản) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng các giải pháp phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết, đặc biệt là vắc xin sốt xuất huyết cho người dân Việt Nam.
Takeda, đơn vị có vaccine sốt xuất huyết đã được cấp phép sử dụng tại hơn 30 quốc gia vừa ký kết hợp tác chiến lược với Hệ thống tiêm chủng VNVC, mở ra triển vọng phòng bệnh sốt xuất huyết bằng vaccine tại Việt Nam.
Hoạt động của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia đã góp phần quan trọng để các nghiên cứu trên người - đặc biệt là các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng của Việt Nam - đạt các tiêu chuẩn quốc tế về cả khía cạnh khoa học và đạo đức.
PGS.TS Hoàng Thị Minh Châu – Chủ tịch Hội đồng chuyên môn Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 cho biết: Việc phát triển công nghệ và nghiên cứu khoa học sẽ giúp cho công tác khám chữa bệnh cho các bệnh nhân mắc bệnh về mắt được chuyên nghiệp hơn.
Không còn là những chủ trương mang tính đường lối trên giấy, mà đã trở thành hành động mang tính thực tiễn, ứng dụng trong thực tế - đó chính là mục tiêu mà Vinmec hướng tới trong những năm qua, đặc biệt trong công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành y tế.
Sở KH&CN TPHCM vừa trao quyết định thành lập Viện Nghiên cứu Tâm Anh thuộc Bệnh viện đa khoa Tâm Anh, có trụ sở chính tại tại TPHCM.
Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh vừa trao quyết định thành lập Viện nghiên cứu Tâm Anh (tên tiếng Anh là Tam Anh Research Institute, viết tắt TAMRI) thuộc hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh. Đây là viện nghiên cứu đầu tiên thuộc khối bệnh viện ngoài công lập.
Viện nghiên cứu Tâm Anh, đứng đầu là GS. Nguyễn Văn Tuấn, là viện nghiên cứu đầu tiên của khối bệnh viện ngoài công lập, thuộc Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh.
Viện nghiên cứu Tâm Anh, đứng đầu là Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn, là viện nghiên cứu đầu tiên của khối bệnh viện ngoài công lập, thuộc Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh.
Bệnh viện Lê Văn Thịnh là một trong vài bệnh viện tuyến quận, huyện hiếm hoi được cấp mã số đào tạo y khoa liên tục cả nước.
Ngày 19/5, đại diện Bộ Y tế đã trao cho Bệnh viện Lê Văn Thịnh (thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) chứng nhận mã số đào tạo liên tục. Đây là bệnh viện tuyến quận, huyện thứ 2 tại TP Hồ Chí Minh và là một trong số ít bệnh viện tuyến quận, huyện trên cả nước đạt được chứng nhận này.
Bệnh viện Lê Văn Thịnh là một trong số bệnh viện tuyến quận, huyện hiếm hoi trong cả nước được cấp mã số đào tạo y khoa liên tục. Đây là tiền đề để Bộ Y tế nhân rộng mô hình ra nhiều cơ sở y tế khác cả nước, đặc biệt là ở tuyến quận, huyện.
Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP Thủ Đức) sẽ phát triển quy mô khoảng 1.000 giường và trở thành bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh, hướng đến bệnh viện thông minh.