Giá rẻ giúp thủy sản Việt Nam được đón nhận nhiều ở thị trường quốc tế, nhưng cũng là 'nỗi đau' trong câu chuyện xây dựng thương hiệu thủy sản Việt Nam.
Đối diện với những biến động lớn của thế giới như: căng thẳng giữa Nga-Ukraine; sự tăng giá không ngừng của xăng dầu, vận chuyển logictics và gần đây nhất là Thành phố Hồ Chí Minh thu phí hạ tầng cảng biển... nhưng ngành thủy sản Việt Nam vẫn nỗ lực không ngừng để phát triển, tìm cơ hội trong những tình huống nguy khó.
Nhiều doanh nghiệp thủy sản đã đạt kết quả kinh doanh tích cực với doanh thu và lợi nhuận năm 2021 cũng như quý 1 tăng trưởng cao vọt. Cổ phiếu niêm yết trên sàn chứng khoán theo đó cũng liên tục tăng lập đỉnh lịch sử, đưa một vài chủ DN ngành thủy sản lọt vào nhóm người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam.
Sau một năm xảy ra nhiều biến cố vì dịch COVID-19, con đường vận chuyển hàng hóa biến động, chi phí tăng cao, năng suất chế biến giảm mạnh do hàng loạt nhà máy phải tạm dừng, hoặc hoạt động cầm chừng, xuất khẩu cá tra Việt Nam vẫn giữ vững mục tiêu như đã đề ra ngay từ đầu năm 2021. Các thị trường xuất khẩu vẫn được mở rộng, tăng vị thế cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại khác.
Với những kết quả tích cực trong 11 tháng, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP) khẳng định xuất khẩu cá tra năm 2021 sẽ cán đích khoảng 1,54 tỷ USD, tăng nhẹ 3% so với năm 2020…
Chiều 9/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến 'Giải phát phát triển nuôi cá tra tháng cuối năm 2021 và kế hoạch triển khai năm 2022'.
Những diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 tại TP. Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành phía Nam đang đẩy ngành thủy sản lâm vào thế vô cùng khó khăn khi đứng trước nguy cơ mất thị trường xuất khẩu, đứt gãy chuỗi sản xuất.
Xác định sẽ phải sống chung với đại dịch Covid-19, ngành thủy sản Việt Nam cần có những giải pháp phục hồi sản xuất, xuất khẩu sau thời gian '3 tại chỗ'.
'Nữ hoàng cá tra' Trương Thị Lệ Khanh nhiều năm liền được vinh danh là một trong những nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á nhờ sở hữu khối tài sản đồ sộ đến từ thủy sản Vĩnh Hoàn.
'Nữ hoàng' cá tra Trương Thị Lệ Khanh được vinh danh là một trong những nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á nhờ sở hữu khối tài sản đồ sộ đến từ Vĩnh Hoàn.
Mỹ là thị trường lớn trong xuất khẩu cá tra của Việt Nam song đây cũng là thị trường khó tính với nhiều rào cản kỹ thuật nghiêm ngặt. Bà Nguyễn Ngô Vi Tâm - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn đã chia sẻ kinh nghiệm tiếp cận thị trường Mỹ với phóng viên Báo Công Thương.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát tại Trung Quốc, nông, thủy sản chịu ảnh hưởng rất rõ rệt bởi đây là thị trường xuất khẩu (XK) nông, thủy sản chủ lực của Việt Nam.
Không phải đến khi tác động của dịch bệnh khiến doanh nghiệp nông nghiệp, thủy sản phải đối hướng, mà thực tế kinh doanh đưa các doanh nghiệp đứng trước những bài toán lớn phải giải quyết.
Giá nguyên liệu giảm sút, xuất khẩu gặp khó ở nhiều thị trường, cạnh tranh thương mại gia tăng… là những diễn biến bất lợi cho ngành thủy sản
Sau hơn một năm kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất cá tra Việt Nam của Cơ quan thanh tra An toàn thực phẩm (FSIS), Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đã chính thức công bố quyết định Công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ vào ngày 31/10/2019.
Bà Nguyễn Thị Thu Sắc, Phó Chủ tịch VASEP, Chủ tịch Ủy ban Hải sản cho biết, VASEP dự báo tổng xuất khẩu thủy sản cả năm 2019 sẽ đạt 8,9 triệu USD, tăng 1,4%. Riêng xuất khẩu cá tra do có sự thay đổi thị trường nên sẽ đạt 2,23 tỷ USD, giảm 3% so với năm 2018.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đang sụt giảm mạnh và việc mở thêm các thị trường mới để tránh phụ thuộc được xem là giải pháp cấp bách hiện nay cho ngành hàng này.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đang sụt giảm mạnh và việc mở thêm các thị trường mới để tránh phụ thuộc được xem là giải pháp cấp bách hiện nay cho ngành hàng này.
Thông tin từ Hiệp hội Rau quả Việt Nam: Năm 2016 kim ngạch xuất khẩu rau quả vào EU đạt trên 94 triệu USD trong tổng kim ngạch 2,4 tỷ USD của toàn ngành. Năm 2017 ở mức 107 triệu USD (toàn ngành 3,5 tỷ USD). Năm 2018 dù có cải thiện nhưng mới đạt 116 triệu USD trên tổng kim ngạch 3,8 tỷ USD. 6 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu rau quả vào EU mới đạt 78 triệu USD trong tổng số 2 tỷ USD kim ngạch rau củ quả xuất khẩu.
Cách hiệu quả nhất đối với DN sau khi ký Hiệp định EVFTA là cần chủ động nắm nội dung tổng thể Hiệp định qua các cổng thông tin, phổ biến của chuyên gia...
EVFTA không chỉ mở ra cánh cửa lớn cho xuất khẩu nông lâm thủy sản Việt Nam mà còn là động lực thúc đẩy ngành nông nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực canh tranh.
Các nhà đầu tư châu Âu muốn tìm những doanh nghiệp Việt Nam có uy tín, trách nhiệm, làm ăn nghiêm túc với họ để hợp tác, đem lại lợi ích cho cả hai phía