Hiện chúng tôi có đủ 4 bản dịch Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức. Cuốn khó tìm nhất là bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo do Nha Văn hóa thuộc Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản năm 1972 tại Sài Gòn trong tủ sách Văn hóa tùng thư.
Gần 2 tháng sau khi Tòa án Nhân dân TP.Hà Nội tuyên án phạt 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), đã có 25 bị cáo trong số này gửi đơn kháng cáo, đề nghị TAND cấp cao tại Hà Nội xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm. Phần lớn các bị cáo đều xin giảm nhẹ hình phạt, xin được hưởng án treo và giảm trách nhiệm dân sự trong vụ án.
Sau gần 2 tháng bị Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên phạt, 25/50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), đã có đơn kháng cáo đề nghị Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm.
Nhận mức án 21 năm tù, ông Trịnh Văn Quyết kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và mức trách nhiệm dân sự.
Gần 2 tháng sau khi Tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên án 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), đã có 25 bị cáo trong số này gửi đơn kháng cáo, đề nghị Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội xét xử theo trình tự phúc thẩm.
Gần 2 tháng sau khi Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án phạt 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC), đã có 25 bị cáo trong số này gửi đơn kháng cáo, đề nghị Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội xét xử vụ án theo trình tự phúc thẩm. Trong đó, phần lớn các bị cáo xin giảm nhẹ hình phạt, xin được hưởng án treo và giảm trách nhiệm dân sự trong vụ án.
Sau thời gian nghị án, dự kiến chiều 5/8, Tòa án Nhân dân (TAND) TP Hà Nội sẽ đưa ra phán quyết đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo trong vụ án sai phạm tại Tập đoàn FLC.
Tòa án Nhân dân TP Hà Nội đang tiếp tục xét xử các bị cáo trong vụ sai phạm tại Tập đoàn FLC. Trong phần tranh luận, các bị cáo và luật sư trình bày nhiều quan điểm đáng chú ý….
Đảng ủy VKSND tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác Đảng bộ 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Nêu quan điểm bào chữa, Luật sư đề nghị HĐXX xem xét áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết, tương tự vụ án Tân Hoàng Minh.
Bào chữa cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, luật sư cho rằng, các nhà đầu tư mua cổ phiếu ROS ban đầu và sau đó thực hiện bán trong giai đoạn tháng 7/2020 đến 12/2021 đã thu hồi lại toàn bộ số tiền đầu tư/mua cổ phiếu và có lãi.
Chiều 26/7, trong phần luận tội, đại diện VKSND TP. Hà Nội đã đưa ra đề nghị mức án đối với 50 bị cáo trong vụ án Thao túng thị trường chứng khoán, Lừa đảo chiếm đoạt tài sản…xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan
Bào chữa cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, luật sư đề nghị HĐXX xem xét vấn đề xác định bị hại và áp dụng chính sách khoan hồng đặc biệt cho bị cáo...
Viện Kiểm sát nhân dân đề nghị phạt 50 bị cáo các mức án từ 18 tháng tù - 26 năm tù, không ai được đề nghị cho hưởng án treo.
Ghi nhận thái độ hợp tác về việc mong muốn khắc phục hậu quả, tuy nhiên VKSND cho rằng, số tiền mà cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC - Trịnh Văn Quyết nộp để khắc phục hậu quả không đáng kể so với thiệt hại bị cáo gây ra…
Chiều 26/7, phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo chuyển sang phần tranh luận, đại diện Viện kiểm sát đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo trong vụ án.
Được tòa hỏi về phương án bồi thường cho thiệt hại 4.300 tỷ đồng, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng, tài sản cá nhân bị kê biên khoảng trên dưới 5.000 tỷ đồng và mong được tòa tạo điều kiện để khắc phục hậu quả.
Cho rằng bản thân không có tội, bị cáo Lê Văn Tuấn, Kiểm toán viên Công ty CPA Hà Nội đề nghị được 'xin lại' số tiền 20 triệu đồng do vợ bị cáo nộp khắc phục hậu quả trước đó.
Trước cáo buộc về trách nhiệm bồi thường gần 4.300 tỉ đồng trong vụ án, bị cáo Trịnh Văn Quyết nói 'xin được dùng tài sản trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng của cá nhân để khắc phục'.
Sang ngày xét xử thứ 3, hội đồng xét xử Tòa án nhân dân TP Hà Nội dành thời gian để đại diện Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội thực hành quyền công tố tại phiên tòa và các luật sư bào chữa tham gia xét hỏi các bị cáo cũng như những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án.
Bị cáo Lê Văn Tuấn - Kiểm toán viên Công ty CPA Hà Nội cho rằng, bản thân không có tội và xin lại số tiền 20 triệu đồng được vợ khắc phục trước đó.
Hôm nay (24-7), phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan tiếp diễn phần xét hỏi. Trước đó vào chiều qua, khai báo tại tòa, cựu kiểm toán viên nói rằng đã sai lầm khi 'không làm cứ nhận', bởi chịu áp lực rất lớn từ cấp trên...
Sáng 24/7, TAND TP Hà Nội tiếp tục phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 đồng phạm liên quan đến vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán' do Trịnh Văn Quyết giữ vai trò chủ mưu, cầm đầu, gây thiệt hại hơn 3.621 tỷ đồng.
Chiều nay (23/7), phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo trong vụ án Lừa đảo và Thao túng thị trường chứng khoán tiếp tục phần xét hỏi.
Cuối buổi xét xử chiều 23/7, HĐXX đã cho Tổng giám đốc Công ty kiểm toán đối chất với nhân viên vì bị cáo này đã chối bỏ trách nhiệm trong việc thực hiện kiểm toán và ký báo cáo tài chính cho Công ty Faros năm 2014-2015...
Tại phiên tòa, cựu kiểm toán viên phủ nhận lời khai do bị sức ép từ Tổng giám đốc khiến người này nhận tội ký biên bản kiểm toán cho Công ty Faros của Trịnh Văn Quyết.
Hai cựu kiểm toán viên đổ lỗi về báo cáo khống cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, vì vậy, tòa đã triệu tập thêm nhân chứng để làm rõ nội dung này.
Bị cáo Lê Văn Tuấn bất ngờ phản cung và cho biết, những lời khai trước đó là không trung thực, do bị cáo phải chịu sức ép của ông Tỉnh.
Trong vụ Trịnh Văn Quyết, bị cáo là cựu kiểm toán viên nói rằng đã sai lầm khi 'không làm cứ nhận' bởi chịu áp lực rất lớn của giám đốc, nhưng bên kia không đồng ý với lời 'buộc tội' này.
Chiều 23-7, trong quá trình xét hỏi các bị cáo tại phiên tòa xét xử ông Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC) và 49 bị cáo, có 1 bị cáo là kiểm toán viên phản cung.
Đại diện Tập đoàn FLC cho biết, Tập đoàn không có quan hệ trực tiếp với Công ty Faros và không sử dụng các khoản tiền mà Faros thu được của các nhà đầu tư.
Chiều 22/7, phiên tòa xét xử vụ FLC tiếp tục với phần thẩm vấn. HĐXX xét hỏi nhóm bị cáo việc tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội – CPA...
Sáng 23/7, phiên tòa xét xử sở thẩm bị cáo Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan tiếp tục với phần xét hỏi.
Gần cuối giờ làm việc của phiên xét xử sáng (23/7), HĐXX đề nghị đưa bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) từ phòng cách ly vào phòng xử để thực hiện phần xét hỏi đối với bị cáo này.
Sáng 23/7, TAND TP Hà Nội tiếp tục phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết (SN 1975, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) và 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan. Sáng nay, Hội đồng xét xử tiếp tục cách ly bị cáo Trịnh Văn Quyết và hai em gái bị cáo Quyết để thẩm vấn các bị cáo khác.
Liên quan tới phiên xét xử ông Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC) và 49 bị cáo, trong phần thủ tục phiên tòa, nhiều luật sư đề nghị hội đồng xét xử cho thân chủ của họ được sử dụng giấy bút và được ngồi nghe đại diện viện kiểm sát công bố cáo trạng vì lý do sức khỏe. Hội đồng xét xử đồng ý cung cấp giấy bút và cho biết sẽ xem xét đề nghị liên quan đến vấn đề sức khỏe của các bị cáo.
Tòa án triệu tập gần 100.000 người gồm bị hại là các nhà đầu tư và người liên quan đến phiên tòa xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết và các đồng phạm nhưng không nhiều người có mặt.
Vừa qua, VKSND tỉnh Quảng Nam đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2024. Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến, điểm cầu trung tâm tại VKSND tỉnh Quảng Nam.
Giáo sư Lê Văn Lan được mệnh danh là một trong những cây đại thụ của nền sử học nước nhà. Đặc biệt, Giáo sư có mối nhân duyên đặc biệt với người thầy của mình là cụ Đào Duy Anh, người đã giảng dạy nhà sử học trong những năm tháng đầu sự nghiệp.
Biết Trịnh Văn Quyết có nhiều mối quan hệ, lại có cả công ty tư vấn pháp luật nên cựu Vụ trưởng đã 'lo sợ bị ảnh hưởng' nên biết sai nhưng vẫn ký.
VKSND tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức thành công cuộc thi 'Báo cáo án bằng sơ đồ tư duy trong lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính' năm 2024.
Kiểm toán độc lập đóng vai trò thẩm định và xác nhận/hoặc từ chối xác nhận tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính doanh nghiệp. Đáng tiếc là, việc lựa chọn 'bộ lọc' rủi ro này chưa được cổ đông, nhà đầu tư của nhiều doanh nghiệp dành sự quan tâm thích đáng.
Bốn cá nhân thuộc Công ty TNHH Kiểm toán và kế toán Hà Nội; Công ty TNHH Kiểm toán ASC bị cáo buộc biết hồ sơ, bằng chứng kiểm toán của Công ty Xây dựng Faros không đủ cơ sở, nhưng vẫn ký phát hành báo cáo kiểm toán.
Thời gian gần đây khá nhiều trường hợp kiểm toán viên bị cơ quan quản lý xử phạt, đình chỉ, tước giấy phép hành nghề, thậm chí là truy cứu trách nhiệm hình sự.
Dù không đủ căn cứ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần nhưng công ty kiểm toán vẫn ký, ban hành báo cáo kiểm toán trái quy định pháp luật cho CTCP Xây dựng Faros.
Tổng Giám đốc Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội cùng thuộc cấp khai nhận, cố ý làm sai báo cáo tài chính cho Công ty Faros do hệ sinh thái của Tập đoàn FLC là khách hàng lớn, thường xuyên của công ty.