Câu chuyện âm nhạc: 'Em đi chùa Hương'

Năm 1980, khi nhạc sĩ Trung Đức đang công tác tại Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam thì vô tình đọc được bài thơ 'Chùa Hương' của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp.

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh và cách đặt bút danh

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh quê làng Phượng Dực, phủ Thường Tín, Hà Đông cũ, nay thuộc TP Hà Nội.

Truyện ngắn Bảo Ninh, thơ Lưu Quang Vũ vào SGK Ngữ văn 9 mới

Những tên tuổi nổi bật của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới như Bảo Ninh, Lưu Quang Vũ có mặt trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

110 năm Ngày sinh Nguyễn Nhược Pháp (1914-2024): 'Bóng một người đương khúc khích cười'

Trong Từ điển Văn học (bộ mới) khi viết về Nguyễn Nhược Pháp, GS Nguyễn Huệ Chi dẫn câu này của Hoài Thanh viết trong Thi nhân Việt Nam. Đoạn trích đầy đủ: 'Đọc thơ Nguyễn Nhược Pháp, lúc nào hình như cũng thoáng thấy bóng một người đương khúc khích cười. Nhưng cái cười của Nguyễn Nhược Pháp khác xa những lối bông lơn khó chịu của các ông tú, từ Tú Xuất, Tú Xương đến Tú Mỡ. Nó hiền lành và thanh tao'.

Thơ Mới và Xuân về, Tết đến

Trong chuyên luận Một thời đại trong thi ca in ở đầu sách Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nói về các nhà thơ Mới tiêu biểu với những định ngữ không thể xác đáng hơn: 'Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu'. Trong sự khác biệt ấy, các nhà thơ Mới cảm nhận về Xuân tất nhiên cũng có sự khác nhau.

Nhớ Vũ Đình Liên, ngẫm về ông đồ thời hiện đại

Tác giả sáng tạo nên tác phẩm, nên không quá khi nói rằng tên tuổi của tác giả làm nên giá trị cho tác phẩm. Song, cũng có những tác phẩm đã làm tên tuổi tác giả trở nên bất tử. Nhất là khi tác phẩm ấy viết về con người, vì phẩm giá con người. Vũ Đình Liên và bài thơ 'Ông đồ' nằm trong mối quan hệ như thế. Nhân 28 năm ngày mất của ông (18/1/1996) hãy cùng đọc là cảm nhận lại tuyệt bút này.

Viết lại bài thơ 'Chùa Hương' của Nguyễn Nhược Pháp từ đề thi của thầy Đào Duy Hiệp

PGS.TS Đào Duy Hiệp (1953-2023) là một chuyên gia đầu ngành về Văn học phương Tây với nhiều năm công tác ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội). Ông vừa mới rời cõi tạm, để lại bao sự tiếc thương cho gia đình, đồng nghiệp và nhiều thế hệ học trò.

Đọc - Thưởng thức và cảm nhận bài thơ 'Chùa Hương' - Nguyễn Nhược Pháp (1914 – 1938)

Trong chuyến đi thăm Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) hồi tháng Tám năm 2003, tôi ngồi cùng xe với Phạm Hồng Chi – một người bạn, một đồng đội cũ và cũng là một sư phụ 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý'. Trong câu chuyện độ đường, Phạm Hồng Chi nói:

Tình yêu học trò

Quá khứ tự nhiên vụt hiện về cùng với ngôi nhà nhỏ ở đầu phố huyện. Tuy chỉ là một nếp nhà cấp bốn nhưng với vợ chồng lão đó là thiên đường. Từ ngôi nhà ấy các con lão đã được nuôi dạy lớn khôn, học hành đỗ đạt.

Nghịch lý ?

Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1994 và năm 2000 bởi giá trị địa chất, địa mạo, là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại và kỳ diệu của thiên nhiên. Vịnh Hạ Long có hàng nghìn đảo đá, mỗi đảo mang một hình dáng độc đáo khác nhau.

Chuẩn mực chốn tôn nghiêm

Ngày bé, mỗi khi lên chùa, tôi thấy ông, bà nội mình chuẩn bị rất chu đáo, kỹ càng. Kỹ càng từ việc chọn 'ngày lành, tháng tốt', chu đáo từ việc chọn lễ vật (dù chỉ là thẻ hương, nải chuối, cơi trầu), lựa chọn y phục…

Cô Bính Hàng Đẫy: Người tình trong mộng của thi nhân đoản mệnh

Những năm 30 của thế kỷ trước, người ta thường nhắc đến tứ đại mỹ nhân Hà thành gồm cô Síu Cột Cờ, cô Phượng Hàng Ngang, cô Nga Hàng Gai và cô Bính Hàng Đẫy.

Em đi trẩy hội mùa xuân

Giữa tiết trời ấm áp, mùa xuân mới đã về. Mùa xuân hiển hiện giữa đất trời bình an, tươi tốt. Mùa xuân đậu trên những búp non vừa nhú, đậu trên những khuôn cười rực rỡ của mỗi con người.

Trường ca – Cần 1 sự đổi mới

Là một cách tiếp cận, một phương thức chiếm lĩnh đời sống, một kênh giao tiếp với người đọc, thể loại văn học vừa ổn định, bền vững vừa đổi mới trong quá trình phát triển. Do vậy khái niệm thể loại không bất biến mà luôn linh hoạt mở ra đổi thay và tiếp nhận những yếu tố mới do tài năng sáng tạo của nhà văn đem lại.

Ngắm nhan sắc 'cực phẩm' của những đại mỹ nhân Hà Nội xưa

Những đại mỹ nhân Hà Nội xưa có nhan sắc 'cực phẩm' làm mê đắm biết bao trái tim của các quý ông, công tử hào hoa, văn nhân, ký giả đa tình thời đó.

NSND Trung Đức: 'Gói' nỗi niềm người lính Trường Sơn bằng lời ca

Tên tuổi ᴄủa NSND Trung Đứᴄ gắn liền ᴠới những tình ᴄa ᴠề đồng đội, ᴠề ᴄhiến trường. Mỗi lần giọng hát của ông vang lên, thế hệ trẻ thêm phần khắc khoải về nỗi niềm người lính Trường Sơn cùng loạt bài ca đi cùng năm tháng.

Hoa tháng 3.

Tháng 3 còn là Tháng Thanh niên. Mới ở tuần đầu đã có biết bao việc tốt các bạn trẻ làm. Từ thắp sáng các con đường vùng sâu, xa, biên giới đến quà tặng cho học sinh nghèo, quà từ thiện…

Hoa tháng 3

Từ trước tết, hoa dầu đã rơi đầy trên vỉa hè các con đường như Lê Lợi, Nguyễn Chí Thanh…Và đến đầu tháng 3 thì tán cây đã được treo đầy những chùm hoa màu đỏ. Giống như ở các quán cà phê năm nay có trang trí các loại cây cầu tài, cầu phúc, cầu duyên.

Mẹ ngồi vấn tóc

Trong ánh hoàng hôn, trước hiên nhà, mẹ ngồi chải tóc. Con chợt nhận ra suối tóc xưa đã bạc trắng mái đầu. Tóc rụng mẹ gom lại cả nùi. Cái tha thướt làm nên dáng vóc của một thời thiếu nữ đã thưa dần theo khó nhọc thời gian. Chợt tiếc nuối, chợt nhớ thương, chợt bâng khuâng hoài niệm về hình ảnh mẹ ngồi vấn tóc chiều xưa.

Giai nhân áo đen Hà thành và giai thoại ăn thịt gà được thưởng kim cương

Trong 'Hà thành tứ mỹ', người phụ nữ được mệnh danh 'giai nhân áo đen' có cuộc đời viên mãn, hạnh phúc nhất, dù cũng trải qua những lúc vất vả, gian nan.

Sự khác biệt giữa nhan sắc mỹ nhân Sài thành và Hà thành vang bóng một thời

Chắc hẳn bạn đã từng được nghe đến những cái tên như bà Bạch Thược, Thu Trang - hoa hậu đầu tiên của Việt Nam, cô Ba 'xà bông' hay cô Tư Nhị... Vậy nhan sắc của những người đẹp ở 2 miền Nam - Bắc cách nay hơn nửa thế kỷ ấy như thế nào?

Trèo lên trái núi Thiên Thai

Từ lúc là một đứa trẻ đến khi trưởng thành, người Việt của hàng trăm năm đã sống với việc đo chiều cao và bề rộng sinh quyển của họ bằng cặp đôi thực thể non - nước.