Năm 2011, chàng thanh niên đến từ Chương Mỹ (Hà Nội) Đỗ Đăng Đại từng gây ấn tượng với chúng tôi bởi câu nói: 'Con muốn phấn đấu cho sự nghiệp và hoàn thành nhiệm vụ đã. Tổ quốc đang cần chúng con'. Lúc đó, Đại là chiến sĩ nghĩa vụ, ra làm việc tại đảo Nam Yết, quần đảo Trường Sa.
Hải trình 15 ngày mang quà tết ra các nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc đã để lại trong chúng tôi muôn vàn cảm xúc: háo hức có, tiếc nuối có, yêu thương và nể phục có. Cảm ơn vì đã cho đoàn công tác được gặp các anh - những chiến sĩ nhà giàn DK1.
Trên các nhà giàn DK1 ở thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc, những đảng viên - chiến sĩ hải quân kiên trung luôn là điểm tựa vững vàng, sát cánh cùng đồng chí, đồng đội thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng mà Đảng, Nhà nước giao phó.
Chật chội, nhỏ hẹp là vậy nhưng phố cổ có lực hút gì mà vẫn 'níu chân' nhiều người đến vậy? Thử bước chậm lại, rẽ vào những con ngõ, con hẻm ấy để tận mắt nhìn và cảm nhận cuộc sống của người dân phố cổ.
Hơn 40 năm sống trên nóc nhà vệ sinh ở phố cổ (Hà Nội), vợ chồng ông Hải, bà Sâm từng gây chú ý khi chia sẻ chuyện đời của mình.
Đã hơn 40 năm nay, vợ chồng ông bà Nguyễn Phùng Hải và Nguyễn Thị Sâm sinh sống trên nóc nhà vệ sinh cam chịu khổ cực đủ đường. Trước dự án dãn dân phố Cổ, hai ông bà lại có thêm hi vọng về cuộc sống mới.
Những ngày Tết đến, vợ chồng ông bà Nguyễn Phùng Hải và Nguyễn Thị Sâm chỉ trông đợi vào những tấm bánh chưng, những đồng tiền hỗ trợ từ chính quyền.
Hơn 30 năm qua kể từ khi lấy chồng phố cổ Hà Nội nhưng bà Sâm chưa năm nào dám mời người thân nội ngoại đến nhà mình ăn Tết. Nghĩ đến cảnh hằng ngày phải sống trên nóc nhà vệ sinh cũng khiến vợ chồng bà ái ngại.
Khác với cảnh 'phồn hoa' của Thủ đô, vẫn còn những căn nhà 'siêu nhỏ', 'siêu mỏng' hoặc những căn nhà 'nhảy dù' sống trên nóc nhà vệ sinh tại Hà Nội.
Trái với vẻ hào nhoáng của phố cổ, có những câu chuyện khó tin như muốn thay áo anh phải quỳ, thay quần thì chỉ có cách nằm sõng soài ra giữa nhà, cả gia đình 3 thế hệ sống trên nóc nhà vệ sinh. Những câu chuyện 'dở khóc dở cười' mà người dân vẫn gọi vui là 'phố khổ'.
Nhờ người mai mối, bà Sâm nên duyên vợ chồng với Hải khi người đàn ông này cũng đã ngoài 50 tuổi. Ngày cưới cũng là lần đầu tiên bà Sâm về nhà chồng rồi ngỡ ngàng khi thấy ông Hải ở túp nhà nhỏ ngay trên nóc nhà vệ sinh.