Chọn ngành nghề: Cần nghiêm túc với tương lai

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn thông tin, mỗi năm có hơn 600.000 học sinh đứng trước ngưỡng cửa bước vào các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ). Tuy nhiên, sau năm học thứ nhất, nhiều người nhận ra ngành học, trường học mà mình lựa chọn chưa hẳn đã phù hợp với bản thân.

Tuyển sinh 2023: Thí sinh có nên mạo hiểm đăng ký ngành học mới?

Những năm gần đây, bên cạnh việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành chủ lực, nhiều trường cũng mở thêm một số ngành mới nhằm 'đón đầu' thị trường lao động.

Tuyển sinh đại học 2023: Thí sinh có nên 'mạo hiểm' đăng ký ngành học mới?

Năm 2023, nhiều trường đại học mở ngành mới dựa trên nhu cầu của thị trường lao động và nhu cầu người học. Tuy nhiên, theo các chuyên gia giáo dục, việc đăng ký ngành học mới cần được cân nhắc kỹ, thí sinh không nên lựa chọn theo 'trào lưu'.

Lịch sử là môn thi tốt nghiệp bắt buộc: Tránh biến việc học chỉ để đi thi

Nếu Lịch sử trở thành môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc vào năm 2025, các trường THPT cần quan tâm hơn, tránh lối mòn trong việc học và dạy.

Cần xác định rõ mục tiêu để lựa chọn ngành nghề phù hợp bản thân

Kỳ thi THPT 2023 đang tới gần, các trường ĐH cũng như các chuyên gia giáo dục đã đưa những lời khuyên cần và đủ cho học sinh về việc lựa chọn ngành nghề phù hợp với bản thân.

'Thí sinh cần chọn ngành trước rồi mới chọn trường'

Mỗi mùa tuyển sinh đại học đến, thí sinh thường băn khoăn về vấn đề chọn ngành học nào, chọn trường học nào. Theo các chuyên gia, thí sinh hãy lựa chọn ngành học dựa trên sở thích, sở trường, năng lực bản thân và nhu cầu xã hội, tiếp đó mới chọn trường phù hợp.

Toán phổ thông quá khó, học đại học và đi làm có cần đến?

Nhiều thắc mắc liên quan toán học được nêu ra tại ngày hội tư vấn tuyển sinh. Trong đó, có người đặt vấn đề: Những kiến thức về tích phân, đạo hàm, phương trình lượng giác, logarit... liệu có áp dụng vào công việc?.

Phụ huynh kêu toán phổ thông quá khó, chuyên gia mỗi người một ý

Trước ý kiến của phụ huynh về chương trình toán phổ thông khó, có chuyên gia cho rằng chương trình là phù hợp nhưng có chuyên gia cũng cho rằng nhiều kiến thức quá hàn lâm.

Sinh viên đại học có cần học Toán?

Nhiều băn khoăn của học sinh và phụ huynh về phương thức xét tuyển, chọn ngành, chọn trường... đã được giải đáp tại Ngày hội Tư vấn tuyển sinh - Hướng nghiệp diễn ra ở Đại học Bách khoa Hà Nội.

Tư vấn tuyển sinh 2023: Có nên 'mạo hiểm' chọn ngành học mới?

PGS.TS Nguyễn Phú Khánh, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Phenikaa cho rằng, thí sinh có thể yên tâm lựa chọn các ngành học mới nếu thấy phù hợp với năng lực, đam mê, sở thích, điều kiện tài chính và điểm thi của mình. Đây thậm chí còn là một sự lựa chọn thông minh.

Tuyển sinh đại học: Thí sinh nên chọn ngành rồi mới chọn trường

Theo các chuyên gia giáo dục, trước tiên, thí sinh hãy lựa chọn ngành học dựa trên sở thích, sở trường, năng lực bản thân và nhu cầu xã hội, tiếp đó mới chọn trường phù hợp.

Đừng chọn nghề theo 'trend'

Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.

Bí quyết khi chọn ngành khi tuyển sinh đại học

Đối với việc lựa chọn ngành học, các chuyên gia giáo dục khuyên thí sinh nên cẩn trọng vì điều này sẽ ảnh hưởng đến cả tương lai phía trước của các em.

Nhiều sinh viên vào đại học một vài năm mới nhận ra 'đi sai đường'

Trong vài năm gần đây, tỷ lệ trúng tuyển và nhập học thấp xảy ra với ngành nghề đào tạo về nông lâm thủy hải sản, khoa học cơ bản, dịch vụ xã hội. Mặc dù chỉ tiêu có, nhu cầu xã hội cần, đơn vị, doanh nghiệp cần nhân sự nhưng không có sinh viên theo học, hoặc số lượng sinh viên đăng ký học rất thấp. Đây là xu hướng khá quan ngại bởi khoa học cơ bản là nền tảng rất quan trọng đối với mọi ngành nghề.

Nhiều thí sinh nhầm lẫn về đối tượng và khu vực ưu tiên

Ở mùa tuyển sinh năm 2022, nhiều thí sinh nhầm lẫn về đối tượng ưu tiên và khu vực ưu tiên, dẫn đến mất cơ hội học tập vào trường tốt cho thí sinh.

Giao lưu trực tuyến: 'Thí sinh chọn ngành học theo bản thân hay xu hướng xã hội?

Tuyển sinh đại học, cao đẳng luôn là nhiệm vụ quan trọng, tác động trực tiếp tới gần 1 triệu học sinh lớp 12 mỗi năm. Để thí sinh và phụ huynh nắm rõ hơn về những điểm mới, quan trọng trong tuyển sinh 2023 và lựa chọn ngành học nào phù hợp với bản thân, phù hợp với nhu cầu việc làm của xã hội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Giao lưu trực tuyến tư vấn tuyển sinh đại học 2023: Thí sinh chọn ngành học theo bản thân hay xu hướng xã hội?

Sáng nay, giao lưu trực tuyến: Thí sinh chọn ngành học theo bản thân hay xu hướng xã hội?

Vào lúc 10h sáng nay, 15.3.2023, Báo Đại biểu Nhân dân sẽ tổ chức buổi Giao lưu trực tuyến, tư vấn tuyển sinh 2023: Thí sinh chọn ngành học theo bản thân hay xu hướng xã hội?

Thúc đẩy quốc tế hóa giáo dục đại học ở Việt Nam

Quốc tế hóa giáo dục đại học (GDĐH) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ra những công dân toàn cầu, đồng thời nâng cao thứ hạng của Việt Nam trên thế giới trong lĩnh vực giáo dục.

Thúc đẩy quốc tế hóa giáo dục đại học ở Việt Nam

Quốc tế hóa giáo dục đại học đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo ra những công dân toàn cầu, nâng cao thứ hạng của Việt Nam trên thế giới trong lĩnh vực giáo dục.

Quốc tế hóa giáo dục đại học - mang lại cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên

Quốc tế hóa giáo dục đại học (GDĐH) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ra những công dân toàn cầu đồng thời nâng cao thứ hạng của Việt Nam trên thế giới trong lĩnh vực giáo dục.

CLIP: Nam thanh niên gặp nạn, nằm bất động trên cầu Bình Lợi

Nam thanh niên nằm bất động cạnh xe máy trên cầu Bình Lời (TP Thủ Đức, TP HCM) được 2 CSGT thuộc Đội CSGT Hàng Xanh phát hiện đưa đi cấp cứu.

Hai CSGT đưa thanh niên nằm bất động trên cầu Bình Lợi đi cấp cứu

Phát hiện nam thanh niên gặp nạn trên cầu Bình Lợi, hai CSGT đã dừng phương tiện xem xét tình hình và đưa người này đi cấp cứu.

CSGT TPHCM hỗ trợ, đưa người gặp nạn trên cầu đi cấp cứu

Trong quá trình tuần tra, kiểm soát, hai CSGT TPHCM phát hiện nam thanh niên gặp nạn đang nguy kịch trên cầu Bình Lợi, TP Thủ Đức (TPHCM), nên vội dừng lại sơ cứu và gọi xe cấp cứu để đưa người bị nạn đến bệnh viện kịp thời.

Loại bỏ phương thức tuyển sinh gây nhiễu

Hiện nay, các trường đại học trên cả nước đang tích cực triển khai các bước thực hiện công tác tuyển sinh năm 2023. Kỳ tuyển sinh năm nay có một số thay đổi, tạo thuận lợi cho thí sinh và phù hợp với mục tiêu đào tạo của mỗi trường.

Tuyển sinh đại học 2023: Thận trọng với cuộc đua mở ngành

Mùa tuyển sinh năm 2023 đang nóng dần lên khi tới thời điểm này đã có gần 100 trường đại học công bố đề án tuyển sinh. Cũng như mùa tuyển sinh trước, năm nay dự kiến sẽ có thêm nhiều ngành học mới được các trường mở ra. Bên cạnh tín hiệu tích cực, việc các trường mở ngành, tăng chỉ tiêu tuyển sinh cũng đặt ra nhiều băn khoăn về chất lượng đào tạo.

Tuyển sinh năm 2023: Thêm trường đại học công bố thông tin

Đến nay đã có gần 100 trường đại học (ĐH) công bố thông tin tuyển sinh năm 2023.

Những người trẻ tiên phong mở đường: Tự tin để lại giá trị cho đời

'Tôi biết con đường mình chọn nhiều gian nan, vất vả nhưng tôi vẫn kiên quyết đi vì ước mơ của tôi là nghiên cứu sản xuất ra thuốc có thể cứu được nhiều người cùng một lúc'.

Tăng chỉ tiêu, giảm phương thức tuyển sinh

Mùa tuyển sinh đại học và cao đẳng sư phạm năm 2023, nhiều trường tăng chỉ tiêu, đồng thời giảm phương thức tuyển sinh để tạo thuận lợi cho thí sinh

Nhiều đại học giảm xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT, tăng xét học bạ

Một số trường đại học công bố giảm chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT; trong khi đó nhiều trường tăng chỉ tiêu xét tuyển bằng học bạ, thậm chí tăng đến 70%.

Nhiều trường đại học tăng chỉ tiêu tuyển sinh, giảm phương thức xét tuyển

Hơn 80 trường đại học công bố thông tin tuyển sinh năm nay, trong đó có nhiều trường tăng chỉ tiêu tuyển sinh, mở thêm một số ngành mới và loại bỏ các phương thức xét tuyển không hiệu quả.

Thêm một số trường đại học công bố phương án tuyển sinh 2023

Ngày 16/2, một số trường đại học tiếp tục công bố phương án tuyển sinh đại học 2023, có trường đã giảm phương thức tuyển sinh để phù hợp thực tế.

Tuyển sinh 2023: Trường ĐH Phenikaa mở 5 ngành học mới, tăng chỉ tiêu tuyển lên 7668

Trường Đại học Phenikaa vừa thông báo tuyển sinh năm 2023 với 7668 chỉ tiêu theo 3 phương thức. Đồng thời, nhà trường mở thêm 5 ngành học mới, trong đó có ngành Răng - Hàm - Mặt.

Đại học Phenikaa công bố phương án tuyển sinh 2023

So với năm 2022, năm nay, Trường Đại học Phenikaa tăng hơn 2.000 chỉ tiêu, có thêm 5 ngành đào tạo mới.

Thêm trường đại học công bố thông tin tuyển sinh năm 2023

Năm 2023, Trường Đại học Phenikaa tuyển sinh 7.668 chỉ tiêu cho 41 ngành/chương trình đào tạo với 3 phương thức xét tuyển.

Trải nghiệm thực tế, định hướng tương lai

Một ngày làm sinh viên là chương trình được nhiều trường đại học (ĐH), cao đẳng trên cả nước tổ chức nhằm phối hợp với các trường THPT trên cả nước tư vấn, hướng nghiệp thực chất cho học sinh phổ thông trước những lựa chọn khác nhau sau khi tốt nghiệp lớp 12.

'Đánh thức khát vọng khởi nghiệp' trong sinh viên

Sau gần 5 tháng với 3 vòng thi đấu, chung khảo cuộc thi 'Sinh viên Trường Đại học Phenikaa với ý tưởng sáng tạo và khởi nghiệp' năm 2022 đã hoàn thành chặng đua cuối cùng.

Ứng dụng điều trị tâm lý giành quán quân cuộc thi khởi nghiệp sinh viên Phenikaa

Cuộc thi sinh viên trường Đại học Phenikaa với ý tưởng sáng tạo và khởi nghiệp năm 2022 vừa tìm ra quán quân với ý tưởng ứng dụng điều trị các bệnh về tâm lý.

Đánh thức khát vọng khởi nghiệp trong sinh viên

Sau gần 5 tháng với 3 vòng thi, cuộc thi Sinh viên Trường ĐH Phenikaa với ý tưởng sáng tạo và khởi nghiệp năm 2022 đã hoàn thành chặng cuối cùng.

Để học sinh phổ thông vượt qua được định kiến hoặc trào lưu khi chọn nghề

Hướng nghiệp luôn là một điều rất quan trọng và ảnh hưởng không nhỏ đến tương lai của mỗi người ở độ tuổi trưởng thành.

Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông: Cần chăm từ gốc đến ngọn

Trước đây doanh nghiệp thường ngồi chờ ứng viên đến nộp hồ sơ ứng tuyển, các trường đại học chờ sinh viên đến thi tuyển. Đây là cách làm 'hái phần ngọn', khiến doanh nghiệp, trường học không chủ động được nguồn nhân lực của mình. Nếu muốn không bị thiếu nhân sự, thiếu sinh viên thì giải pháp tốt nhất là 'chăm từ gốc đến ngọn'.

Giải tỏa chông chênh khi chọn nghề nhờ hướng nghiệp sớm

Giáo dục hướng nghiệp giúp học sinh lựa chọn được nghề phù hợp với năng lực và sở thích của mình. Nhờ hoạt động này, những khó khăn, trăn trở của các em sẽ được tháo gỡ.

Giải bài toán nhân lực bằng chiến lược 'chăm từ gốc' thay cho 'hái phần ngọn'

Để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xu thế nghề nghiệp hiện đại thì không chỉ doanh nghiệp mà cả cơ sở đào tạo cũng phải chủ động hơn trong việc chuẩn bị sinh viên đầu vào chứ không chỉ đợi 'hái phần ngọn'.

Để dễ kiếm việc, sinh viên phải biết doanh nghiệp cần gì ở nhân lực trẻ

Làm công việc gì, ở đâu, cơ hội thăng tiến ra sao là câu hỏi của các sinh viên khi rời khỏi cổng trường đại học.

Xây dựng hình tượng người chiến sĩ CSND thông qua các sáng tác văn học

Ngày 8-7, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức triển lãm và trao giải cuộc thi ảnh nghệ thuật, video clip chủ đề 'Những chiến sĩ mang sứ mệnh bảo vệ cuộc sống bình yên'.