Sáng ngày 10-11, tại Quốc tự Diệu Đế (số 110 đường Bạch Đằng, TP.Huế) đã diễn ra lễ húy kỵ lần thứ 176 của vua Thiệu Trị.
Chùa Diệu Đế nằm trên đường Bạch Đằng, thuộc phường Phú Cát, thành phố Huế. Chùa hướng ra sông Đông Ba và mặt đông kinh thành Huế. Ngôi cổ tự này gắn liền với cuộc đời của vua Thiệu Trị và có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử Phật giáo Huế.
Vị vua này có tới 142 công chúa và hoàng tử, đông con nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Dù chỉ ngồi trong cung điện, nhưng với kinh nghiệm và trí óc phân tích sắc sảo, Vua Thiệu Trị vẫn có thể 'lật tẩy' được trò nịnh bợ của bề tôi.
Sau khi đại trùng tu chùa Từ Đàm cách đây nhiều năm, một tấm văn bia bằng chữ quốc ngữ lược ghi quá trình hình thành, tồn tại, vai trò, các tên gọi của ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế… đã được thiết đặt cạnh cổng chùa. Tuy nhiên, trong tấm văn bia lại khắc sai tên một vị vua nhà Nguyễn.
Đây là bài thơ rất đặc biệt, từng câu chữ trong bài thơ được dùng để đặt tên cho 11 đời vua triều Nguyễn và hàng trăm vị hoàng tử khác.
Sáng 1/11 (nhằm ngày 26/9 năm Tân Sửu), tại Thế Tổ miếu, Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ dâng hương và húy kỵ nhân 174 năm ngày băng hà của Đức Hiến Tổ Chương hoàng đế (vua Thiệu Trị).
Ngày 1-11, lễ húy kỵ của vua Thiệu Trị lần thứ 174 đã được tổ chức trang nghiêm tại chùa Diệu Đế – một trong ba ngôi quốc tự dưới triều Nguyễn còn lại trên mảnh đất Cố đô Huế. Buổi lễ này được phối hợp thực hiện giữa chùa Diệu Đế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và hậu duệ Nguyễn Phước tộc.
Theo nhiều tài liệu còn sót lại, trước khi qua đời, vua Minh Mạng cất giấu rất nhiều vàng bạc, châu báu. Đến nay, một số đã được khai quật, còn lại vẫn là bí ẩn.
Theo nhiều tài liệu còn sót lại, trước khi qua đời, vua Minh Mạng cất giấu rất nhiều vàng bạc, châu báu. Đến nay, một số đã được khai quật, còn lại vẫn là bí ẩn.
Đây là bài thơ rất đặc biệt, từng câu chữ trong bài thơ được dùng để đặt tên cho 11 đời vua triều Nguyễn và hàng trăm vị hoàng tử khác.
Bộ phim Phượng Khấu kể về cuộc đời Từ Dụ Hoàng Thái hậu gần đây thu hút khán giả. Bà là một trong hai bà hoàng sinh ra ở xứ Gò Công. Từ khi còn nhỏ, bà đã nổi tiếng là người con hiếu thảo, thông minh, hiền thục, tinh thông kinh sử và rất xinh đẹp.
Đạo diễn và ê kíp sản xuất Phượng khấu tự tin bao nhiêu với dự án phim cung đấu đầu tiên của Việt Nam, khán giả lại thất vọng bấy nhiêu trước sản phẩm đầy chất kịch và cũ kỹ.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Tông Đản là danh tướng có công lớn trong trận tấn công vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm cuối năm 1075, đầu năm 1076, do Lý Thường Kiệt chỉ huy. Tuy nhiên, người đời vẫn quen gọi ông là Tôn Đản. Lý do chính yếu có lẽ là vì lệ kỵ húy một vị vua thời nhà Nguyễn. Đó là vị vua thứ ba của triều Nguyễn - Thiệu Trị, có tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông, cho nên tất cả nhân vật lịch sử trước đó có tên hoặc hiệu hay tự là Tông đều phải đổi thành Tôn.
Nhận được thông tin loại sâm Bố Chính-sâm quý tiến vua phát hiện mọc tự nhiên trên núi Chóp Chài (xã Quảng Thạch, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình), chúng tôi quyết định thượng sơn bắt đầu một hành trình tìm sâm nơi vùng đất Trung Thuần đầy huyền tích về giá trị lịch sử, văn hóa.
Từ ngày 5/9 đến ngày 25/12/2019 tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế sẽ diễn ra triển lãm chuyên đề 'Hoàng đế Thiệu Trị với đời sống văn hóa - mỹ thuật cung đình Huế'.