Hành trạng và tư tưởng Phật học của Tổ sư Hoán Bích - Nguyên Thiều

Thiền sư Nguyên Thiều được biết là một vị tổ sư, cao tăng gốc Trung Hoa thuộc thế hệ thứ 33 dòng thiền Lâm Tế, đã sang Việt Nam hoằng đạo ở Đàng Trong vào thời Trịnh Nguyễn phân tranh (1627-1789) và giúp phục hồi Phật giáo Xứ Đàng Trong.

Quốc sư Thích Phước Huệ (1869-1945)

Quốc sư tên thật là Nguyễn Tấn Giao, sinh năm Kỷ Tỵ (1869) tại làng Phú Thành, phủ An Nhơn, nay là ấp Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Thân phụ là cụ Nguyễn Chánh Niệm, tự Hòa Bình, thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Lãnh, ông bà đều là những Phật tử thuần thành.

Lễ húy nhật Quốc sư Thích Phước Huệ (1869-1945)

Hôm nay, 11-2 (21-1-Quý Mão), tại tổ đình Thập Tháp Di Đà, chùa Phổ Quang, chùa Phước Long (tỉnh Bình Định), chùa Giác Uyển (Q.Phú Nhuận, TP.HCM)... đồng cử hành lễ húy nhật lần thứ 78 của Quốc sư Thích Phước Huệ (1869-1945).

Mơ một Ngự Bình núi hoa

Ngự Bình, ngọn danh sơn biểu tượng xứ Huế đứng trước khả năng phục hồi diệu kỳ về cảnh quan môi trường và phát huy giá trị, thông qua cuộc 'cách mạng' di dời hàng trămnghìn mồ mả dưới chân núi để hình thành nên trung tâm văn hóa đặc trưng, cùng một khu rừng 'hoàng mai hoa' có một không hai ở đất Cố đô.

Mấy người khóc vợ như chúa Nguyễn Phúc Chu?

Chúa Nguyễn Phúc Chu là một trong 9 vị chúa Nguyễn, ông sinh năm 1675, là con cả của chúa Nguyễn Phúc Trăn. Mẹ quê ở huyện Tống Sơn (Thanh Hóa). Từ nhỏ, chúa Nguyễn Phúc Chu đã được giáo dục cẩn thận. Ông nối ngôi khi mới 17 tuổi, lấy hiệu là Thiên Túng đạo nhân. Chúa là một người rất tôn sùng đạo Phật.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Lỗi không tại nén nhang

Tôi nghe chuyện mà nhớ tới mẹ. Mẹ tôi năm nay đã ngoài 80 tuổi. Đã nhiều năm nay, nhà có thể hết gạo (đã có con cái lo) nhưng không bao giờ mẹ để…