Ông Lê Quốc Điền, Phó giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Đồng Tháp cho biết việc xử lý rơm rạ ở Đồng Tháp có nhiều tiến bộ. Nhiều nông dân đã chuyển sang canh tác lúa theo hình thức tuần hoàn để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Thời gian qua, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật (Liên hiệp Hội) tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Công ty CP Nước - Môi trường Bình Dương hỗ trợ nông dân xử lý rơm rạ bằng nấm Trichoderma kết hợp với phân bón hữu cơ Con voi Bình Dương trên địa bàn tỉnh. Mô hình này giúp nông dân tiếp cận nhanh với những tiến bộ khoa học, bổ sung phân hữu cơ cho cây trồng, tăng độ phì nhiêu cho đất, giảm chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Việc nhiều quốc gia đồng loạt hạ giá gạo xuất khẩu đã vô tình mở ra cơ hội mới cho gạo Việt Nam tăng tốc vươn ra biển lớn với tâm thế mới.
Không chỉ có các 'đầu tàu' lai tạo giống chính quy gặp khó, mà ngay các cơ sở nhân giống uy tín cung ứng hạt giống cho nhà nông gieo trồng cũng ngày càng teo tóp bởi nạn làm giả của một số thương nhân và gieo trồng quá đỗi tự do của một bộ phận nhà nông...
Được xem là 'cường quốc gạo' khi liên tục đứng đầu danh sách các quốc gia xuất khẩu của thế giới nhưng trớ trêu thay, Việt Nam lại thiếu lúa giống và giống lúa một cách toàn diện. Không chỉ thiếu lúa giống chủ lực để gạo Việt 'liền chị liền em', tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) – vựa lúa số 1 của cả nước, góp phần đặc biệt đối với an ninh lương thực quốc gia và đóng góp đến 95% lượng gạo xuất khẩu hàng năm, PV Báo CAND còn bất ngờ phát hiện thiếu cả lúa giống xác nhận để gieo trồng bình thường.
Giá cá tra đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang rớt mạnh đã dồn đẩy người chăn nuôi vào thế chân tường, trong khi đó khả năng hồi phục vẫn còn đầy trắc ẩn... Nhưng nguyên nhân không chỉ do ảnh hưởng dịch COVID-19.