Bệnh nhi 9 tháng tuổi được chẩn đoán mắc bệnh gan giai đoạn cuối và ghép gan là cơ hội sống duy nhất đối với trẻ.
Bệnh nhi 9 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng khá nặng. Do thiếu máu và rối loạn đông máu nặng, trẻ thường xuyên phải sử dụng các chế phẩm máu và các thuốc điều trị hỗ trợ.
Ca ghép gan thứ 25 tại Bệnh viện Nhi Trung ương và là ca ghép gan được thực hiện hoàn toàn bởi các y, bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa được thực hiện thành công cho một bệnh nhi mắc bệnh gan giai đoạn cuối.
Việt Nam vừa thực hiện thành công ca ghép gan cho bé gái 18 tháng tuổi bị u nguyên bào gan ác tính. Ca ghép gan đầu tiên cho bệnh nhi nhỏ tuổi này được thực hiện tại Bệnh viện Nhi Trung ương, mở ra hy vọng cho trẻ mắc bệnh hiểm nghèo.
Bé gái 18 tháng tuổi bị ung thư gan giai đoạn cuối. Khi đó, khối u lớn lan tỏa, chiếm phần lớn thể tích gan nhưng không thể cắt bỏ vì còn quá ít thể tích gan lành. Tuy nhiên, nhờ sự chuẩn bị kỹ càng, các bác sĩ đã thực hiện thành công ca ghép gan cho bé.
Các bác sĩ ở Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa ghép gan cứu sống bé gái bị ung thư gan giai đoạn cuối. Đây là ca ghép gan đầu tiên cho trẻ bị ung thư gan tại Việt Nam.
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa phối hợp với Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tiến hành ghép gan cho bệnh nhi 18 tháng tuổi mắc ung thư gan giai đoạn cuối.
Bệnh nhi 18 tháng tuổi được hồi sinh nhờ kỹ thuật ghép gan do các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội) thực hiện.
Bé gái 18 tháng tuổi, ở Hà Nội, được phát hiện u nguyên bào gan ác tính từ khi mới 11 tháng tuổi. Dù đã trải qua 6 đợt điều trị hóa chất và nút mạch song khối u vẫn phát triển nhanh, không có khả năng cắt bỏ và có nguy cơ di căn đến các cơ quan khác.
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện Trung ương quân đội 108 vừa phối hợp ghép gan thành công cho một bệnh nhi mới 18 tháng tuổi bị u nguyên bào gan ác tính. Đây là ca ghép gan đầu tiên cho trẻ bị ung thư gan được tiến hành tại Việt Nam.
Để cứu sống bé trai 12 tuổi bị suy gan cấp đang cận kề cái chết, các bác sĩ ở Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiến hành thay thế huyết tương để loại bỏ chất độc trong máu.
Bác sĩ xác định bệnh nhi bị suy gan tối cấp trên nền bệnh rối loạn chuyển hóa đồng. Đây là một bệnh di truyền hiếm gặp với tỷ lệ 1/50.000.
Chiều 25-3, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, bệnh viện vừa cứu sống bệnh nhi suy gan cấp nguy kịch trên nền bệnh hiếm, giúp cháu 'thoát khỏi cửa tử' trong gang tấc bằng phương pháp lọc máu (thay thế huyết tương).
Một bệnh nhi bị suy gan tối cấp trên nền bệnh Wilson (rối loạn chuyển hóa đồng) - một căn bệnh di truyền rất hiếm gặp, vừa được cứu sống.
Bé trai 12 tuổi ở Cao Bằng mắc bệnh rối loạn chuyển hóa đồng, phải lọc máu để bảo toàn mạng sống.
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa cứu sống một bé trai có tình trạng suy gan tối cấp trên nền bệnh Wilson bằng phương pháp lọc máu. Đây là bệnh nhân Wilson suy gan tối cấp thứ ba được cứu sống bằng phương pháp thay huyết tương và không cần tới ghép gan điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Bằng phương pháp lọc máu- thay thế huyết tương, bé trai bị suy gan tối cấp trên nền bệnh hiếm đã được các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương kịp thời cứu sống, đưa cháu 'thoát khỏi cửa tử' trong gang tấc.
Thông tin từ bệnh viện Nhi Trung ương ngày 18/3 cho biết, sau hai ca ghép gan đặc biệt diễn ra từ ngày 24 - 26/2, hai bệnh nhi 9 tháng tuổi và 20 tháng tuổi đều có bệnh gan giai đoạn cuối do các biến chứng nặng của bệnh teo đường mật bẩm sinh có nguy cơ tử vong đã hồi sinh kỳ hiệu.
Bé trai 9 tháng tuổi bị xơ gan nặng, cuộc sống chỉ còn tính bằng bằng ngày đã may mắn được ghép gan và hồi phục diệu kỳ.
Giữa thời điểm căng thẳng chống dịch Covid-19, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương đã ghép gan cứu hai bệnh nhi ở Phú Thọ và Quảng Ngãi có sự sống tính bằng ngày.
Trong thời điểm phải căng thẳng chống chọi với dịch bệnh Covid-19, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương đã thực hiện thành công hai ca ghép gan cho hai bệnh nhi nhỏ tuổi. Cả hai bệnh nhân đều có bệnh gan giai đoạn cuối do các biến chứng nặng của bệnh Teo đường mật bẩm sinh có nguy cơ tử vong.
Quyết định tiến hành ghép gan được đưa ra trong hoàn cảnh bệnh viện dồn nhân lực cho cuộc chiến chống dịch Covid-19.
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa thực hiện thành công hai ca ghép gan cho hai bệnh nhi mắc bệnh gan giai đoạn cuối.
Thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương ngày 18/3 cho biết, sau hai ca ghép gan đặc biệt diễn ra từ ngày 24 - 26/2 với sự giúp đỡ của Giáo sư Chin-su Liu cùng các cộng sự đến từ Bệnh viện Đa khoa Cựu chiến binh Đài Bắc, Đài Loan (Trung Quốc), hai bệnh nhi 9 tháng tuổi và 20 tháng tuổi đều có bệnh gan giai đoạn cuối do các biến chứng nặng của bệnh teo đường mật bẩm sinh có nguy cơ tử vong đã hồi sinh kỳ hiệu.
Một bé 9 tháng tuổi và một bé 20 tháng tuổi đều bị bệnh gan giai đoạn cuối vừa được các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương cùng sự giúp đỡ của Giáo sư Chin-su Liu và các cộng sự đến từ Bệnh viện Veterans General, Đài Loan thực hiện ghép gan thành công. Đến nay, bệnh nhi 9 tháng tuổi là bệnh nhi bé nhất được ghép gan thành công tại đây.
Ngày 18-3, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, các y, bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương với sự giúp đỡ của Giáo sư Chin-su Liu cùng các cộng sự đến từ Bệnh viện Veterans General (Đài Loan) đã ghép gan thành công cho hai bệnh nhi bị xơ gan nặng.
Với sự giúp đỡ của Giáo sự Chin-su Liu cùng các cộng sự đến từ bệnh viện Veterans General - Đài Loan, Bệnh viện Nhi T.Ư đã ca ghép gan thành công cho 2 bệnh nhi nhỏ tuổi bị biến chứng gan rất nặng, nguy cơ tử vong cao.
Các bác sỹ Bệnh viện Nhi Trung ương vừa thực hiện ca ghép gan cho bệnh nhi 9 tháng thuổi. Đây là bệnh nhân nhỏ nhất ở Việt Nam được ghép gan thành công.
Gần 10 giờ đồng hồ tìm mọi cách để tìm được sự tương thích về mặt giải phẫu từ lá gan được hiến với cơ thể nhỏ bé của bệnh nhi chỉ chừng chưa đầy 10 kg là cả một kỳ tích của các bác sĩ. Trong những ngày cuối tháng 2 vừa qua, Bệnh viện Nhi Trung ương đã liên tiếp thực hiện hai ca ghép gan cho hai bệnh nhi bị teo đường mật bẩm sinh, suy gan giai đoạn cuối, trong đó có một ca bệnh nhi nhỏ tuổi nhất Việt Nam, chín tháng tuổi, nặng 7,5 kg.
Mắc bệnh lý về gan mật từ khi mới chào đời dẫn đến tình trạng xơ gan nặng kèm theo một loạt các biến chứng. Tính mạng của hai bé H.A và G.B như ngọn đèn trước gió, nhưng sự sống của các bệnh nhi đã được hồi sinh nhờ bác sĩ Bệnh viện Nhi TW ghép gan thành công...
Vừa qua, Tại Bệnh viện Nhi Trung ương các bác sĩ đã thực hiện thành công 2 ca phẫu thuật ghép gan hồi sinh cuộc sống cho 2 bệnh nhi suy gan giai đoạn cuối.
Trong hai ngày 24 và 26-2, hai ca ghép gan cho hai bệnh nhi suy gan tối cấp đã được thực hiện thành công tại Bệnh viện Nhi Trung ương với sự phối hợp của giáo sư Chin Su Liu và các cộng sự đến từ bệnh viện đa khoa Veterans, Đài Loan (Taipei Veterans General Hospital). Đặc biệt, trong đó có một ca ghép gan cho bệnh nhi mới 9,5 tháng tuổi.
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng suy gan, da và củng mạc vàng đậm, gan lách to, cổ trướng và phù. Đặc biệt, tuy đã 11 tháng tuổi, nhưng bệnh nhi chỉ nặng 6,4kg nên các bác sĩ phải chuẩn bị mọi phương án tối ưu.
Đây là ca ghép đặt ra cho các bác sĩ rất nhiều thách thức do nguy cơ gặp rủi ro trong quá trình ghép rất cao. Thêm vào đó, với những trường hợp bệnh nhi có cân nặng thấp chỉ 6,4kg như bé Q.C thì kỹ thuật ghép và việc hồi sức sau phẫu thuật cũng sẽ phức tạp hơn nhiều so với các trường hợp khác.
Đây là ca ghép đặt ra cho các bác sĩ rất nhiều thách thức do nguy cơ gặp rủi ro trong quá trình ghép rất cao. Thêm vào đó, với những trường hợp bệnh nhi có cân nặng thấp chỉ 6,4kg như bé Q.C thì kỹ thuật ghép và việc hồi sức sau phẫu thuật cũng sẽ phức tạp hơn nhiều so với các trường hợp khác.
Nhìn cô con gái nhỏ xíu, chưa đầy 1 tuổi nằm thoi thóp thở, bà mẹ không cầm được nước mắt, quyết định hiến một phần gan để cứu con.