Với 66 ca ghép gan cho trẻ em, trong đó có 48 ca tự chủ hoàn toàn về kỹ thuật, Bệnh viện Nhi Trung ương hiện là đơn vị có số ca ghép gan nhi nhiều nhất tại Việt Nam.
Ghép gan trẻ em là một trong những kỹ thuật khó bậc nhất của ghép tạng, đòi hỏi khắt khe về chuyên môn.
Với 66 ca ghép gan cho trẻ em, trong đó có 48 ca tự chủ hoàn toàn về kỹ thuật, Bệnh viện Nhi Trung ương hiện là đơn vị có số ca ghép gan nhi nhiều nhất tại Việt Nam, mang đến rất nhiều hy vọng sống cho trẻ em mắc bệnh lý hiểm nghèo như: teo mật bẩm sinh, suy gan, ung thư gan,…
Chị Hằng, chú Cuội cùng những bạn lân đầy màu sắc đã mang đến 1 đêm hội Trung thu đặc biệt ngay bên giường bệnh của các bệnh nhân nhí.
Chiều nay (31/5), Khu Quản lý đường bộ I, các đơn vị trực thuộc tới thăm các cháu nhỏ đang điều trị ở Bệnh viện Nhi TW.
17 năm sau khi được ghép gan tại Bệnh viện Nhi Trung ương, cô bé T.M.H sinh năm 2005 ở Hà Nội, bệnh nhi 14 tháng tuổi ngày nào giờ đã là một thiếu nữ có sức khỏe ổn định và sắp bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia. Đây được coi là người mang mảnh ghép 'cao tuổi' nhất Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại. Đằng sau kì tích ghép gan nhi này là câu chuyện đầy xúc động.
Với 40 ca ghép gan cho bệnh nhi, trong đó có hơn 20 ca tự chủ hoàn toàn về kĩ thuật, Bệnh viện Nhi Trung ương hiện là đơn vị có số ca ghép gan nhi nhiều nhất tại Việt Nam, trong đó có những ca đòi hỏi kỹ thuật khó, bệnh lý phức tạp như bất đồng nhóm máu, ghép gan cho trẻ ung thư gan, bệnh lý di truyền, đặc biệt là ghép gan được cho bệnh nhi có cân nặng thấp.
Nhiều ca ghép gan đòi hỏi kỹ thuật cực khó, bệnh lý phức tạp được các bác sĩ làm chủ hoàn toàn kỹ thuật, mở ra sự sống mới cho bệnh nhi.
Những ca ghép gan đòi hỏi kỹ thuật cực khó, bệnh lý phức tạp như: bất đồng nhóm máu, ghép gan cho trẻ ung thư gan, bệnh lý di truyền, đặc biệt là ghép gan được cho bệnh nhi có cân nặng thấp, mở ra sự sống mới cho nhiều em bé đã được triển khai thành công tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Những lá thư, điều ước của các bệnh nhi bị teo đường mật bẩm sinh gửi ông già Noel khiến nhiều người không cầm được nước mắt…
Trung Thu là dịp các cháu nhỏ được vui chơi, thỏa thích sự hồn nhiên bằng đôi mắt trong trẻo. Với những trẻ em ở xóm trọ nghèo và các bệnh nhi mắc bệnh hiểm nghèo, Trung Thu của các em cần được quan tâm hơn.
Nhóm nguy cơ mắc viêm gan cấp tính bí ẩn là những trẻ có cơ địa đặc biệt, mang bệnh lý chuyển hóa hoặc bị viêm gan B từ trước
Theo bác sĩ, do tới nay, nguyên nhân tổn thương gan ở nhóm bệnh nhân này vẫn chưa rõ nên chưa thể khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh chủ động và đặc hiệu. Tuy vậy, cha mẹ trẻ không nên quá hoang mang lo lắng.
Mặc dù các quan chức y tế không chắc chắn virus Adeno đang gây ra các đợt viêm gan gần đây, nhưng các bậc cha mẹ có thể thực hiện các bước để ngăn ngừa sự lây truyền, như tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch cho trẻ, đồng thời có chế độ ăn hợp lý giúp trẻ nâng cao hệ miễn dịch.
Theo chuyên gia, virus Adeno - nghi phạm gây ra bệnh viêm gan bí ẩn (viêm gan cấp) ở trẻ nhỏ được các nhà khoa học phát hiện cách đây gần 70 năm.
Đến nay, Việt Nam chưa ghi nhận ca nhiễm viêm gan 'bí ẩn', nhưng nguy cơ bệnh xâm nhập hoàn toàn có thể xảy ra.
Các bệnh viện luôn theo dõi sát tình hình diễn biến trên thế giới và trong nước, tuân thủ các chỉ đạo của Bộ Y tế về bệnh viêm gan bí ẩn đang gây quan ngại.
Do chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh viêm gan cấp 'bí ẩn' nên hiện thế giới chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu. Các biện pháp điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ.
Theo bác sĩ Nguyễn Phạm Anh Hoa, Trưởng khoa Gan mật, Bệnh viện Nhi Trung ương thì các bậc cha mẹ cần chú ý theo dõi trẻ, nếu trẻ có các dấu hiệu nghi ngờ như vàng da, vàng mắt, phân bạc màu, li bì hơn… cần đưa trẻ tới khám tại các cơ sở y tế.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 16h ngày 14/5 đến 16h ngày 15/5 đã ghi nhận 1.594 ca nhiễm COVID-19 mới giảm 301 ca so với ngày trước đó.
Đa số trẻ bị bệnh viêm gan cấp thuộc độ tuổi nhỏ, chưa được tiêm phòng vắc-xin Covid-19. Do đó, không thấy có mối liên quan giữa vắc-xin Covid-19 với viêm gan cấp.
Bệnh xảy ra ở trẻ từ 1 tháng tuổi đến 16 tuổi, hầu hết bệnh nhi hồi phục hoàn toàn, tuy nhiên có một số trường hợp chuyển nặng, gần 10% các trường hợp phải ghép gan.
Cha mẹ cần lưu ý những điều này để phòng bệnh viêm gan cấp tính cho trẻ.
Đến thời điểm này, bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân đã xuất hiện ở 23 quốc gia với trên 300 trường hợp mắc bệnh.
Trước số ca mắc bệnh viêm gan cấp tính ở trẻ chưa rõ nguyên nhân đang ghi nhận tăng tại một số quốc gia, Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế phải khám, xác định nhóm trẻ phát hiện viêm gan cấp tính, đặc biệt là trẻ dưới 16 tuổi để xác định trường hợp không rõ nguyên nhân; đề nghị các địa phương có cửa khẩu biên giới tăng cường giám sát để phát hiện sớm ca bệnh nghi ngờ.
Biện pháp phòng tránh viêm gan cấp tính là rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và các dung dịch sát khuẩn thông thường, che miệng khi hắt hơi...
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Y tế trao đổi, cập nhật thông tin với WHO về căn bệnh viêm gan cấp ở trẻ em để chủ động có kế hoạch ứng phó, chuẩn bị nhân lực, phương tiện, vật tư, trang thiết bị phòng ngừa, điều trị.
Trong khi Adenovirus bị nghi ngờ là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới sự bùng phát các ca bệnh viêm gan bí ẩn, thì mối liên hệ với Covid-19 vẫn chưa được loại trừ. Tuy nhiên, đến nay, tất cả vẫn là giả thuyết.
VOV.VN - Bác sĩ Nguyễn Phạm Anh Hoa, Trưởng Khoa gan mật, Bệnh viện Nhi Trung ương khuyến cáo cần phải cảnh giác và cẩn thận hơn trong việc chăm sóc trẻ. Các xét nghiệm men gan chỉ cần thực hiện ở bệnh nhi có nguy cơ cao.
Theo Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam vẫn chưa ghi nhận một ca mắc viêm gan bí ẩn nào ở trẻ nhỏ.
Chỉ mới xuất hiện gần đây nhưng bệnh viêm gan cấp tính ở trẻ em đang đe dọa tính mạng của trẻ từ 1 tháng đến 16 tuổi trên toàn cầu. Đến thời điểm này, trên thế giới đã ghi nhận hơn 300 trẻ phải nhập viện điều trị bệnh viêm gan cấp tính, trong đó đã có 10 trẻ đã bị tử vong do biến chứng nặng.
Với những thông tin còn chưa đầy đủ, chúng ta khó có thể đánh giá chính xác nguy cơ lây lan trên diện rộng của căn bệnh viêm gan bí ẩn.
Ngày 9/5, Bộ Y tế cho hay, hiện chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây viêm gan bí ẩn ở những bệnh nhi tại 20 quốc gia và các cuộc điều tra đang tiếp tục. Tuy nhiên các trường hợp mắc xảy ra tại những nơi lưu hành cao virus Adeno. Việt Nam đang tăng cường giám sát, phát hiện ca bệnh.
Bệnh viêm gan 'bí ẩn' xuất hiện tản mát ở hơn 20 quốc gia, các nhà khoa học vẫn chưa xác định chính xác nguồn lây, nguyên nhân hay dịch tễ. Chuyên gia BV Nhi T.Ư lưu ý các bệnh nhi có các triệu chứng sau cần lưu tâm.
Trước đây, những trẻ mắc bệnh gan nặng hầu như đều qua đời sớm nhưng hiện nay, nhờ được ghép gan, những bệnh nhi này đã có thêm cơ hội sống.
Bé trai 9 tháng tuổi ở Lâm Đồng được chỉ định ghép gan do bị xơ gan giai đoạn cuối... Sau ca ghép, một phần gan của cha hồi sinh trong cơ thể bé. Thành công này đã thêm khẳng định nỗ lực làm chủ hoàn toàn kỹ thuật cao của y tế Việt Nam trong đại dịch COVID-19 ...
Nguy kịch vì bệnh gan giai đoạn cuối, teo mật bẩm sinh, hy vọng duy nhất của bé trai 9 tháng tuổi là ghép gan.
Theo thông tin Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh viện vừa tiếp nối các thành công về phát triển các kỹ thuật cao, tự chủ hoàn toàn về kỹ thuật, ghép gan cứu sống bé trai 9 tháng tuổi.
Bệnh nhi 9 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch và ghép gan là cơ hội sống duy nhất đối với bé.