Theo dự thảo thông tư quy định, đối với phương thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT, Bộ Giáo dục và Ðào tạo dự kiến có hai phương thức: Xét tuyển và thi tuyển. Ðối với phương thức xét tuyển, dựa trên căn cứ kết quả rèn luyện và học tập các năm học THCS hoặc chương trình giáo dục thường xuyên cấp THCS của thí sinh (nếu lưu ban lớp nào thì lấy kết quả năm học lại của lớp đó).
Hạn cuối phải chốt chọn môn tổ hợp lớp 10 là ngày 20/8 nhưng nhiều học sinh, phụ huynh vẫn đang cân nhắc tính toán để tìm phương án phù hợp nhất.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức thông báo, môn Lịch Sử ở bậc THPT trở thành nội dung bắt buộc, áp dụng từ năm học 2022-2023. Dự kiến thời lượng phần bắt buộc là 52 tiết/năm học.
Sáng 17/6, gần 107 nghìn thí sinh ở Hà Nội đã tới điểm thi làm thủ tục dự thi vào lớp 10. Theo ghi nhận của phóng viên, tại một số điểm thi, nhiều phụ huynh học sinh có mặt trước giờ tập trung hơn 1 tiếng đồng hồ. Điều này cho thấy sức nóng của kì thi này.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội sẽ diễn ra vào ngày mai 18/6 và 19/6 với khối không chuyên và ngày 20/6 với khối chuyên. Năm nay có gần 107.000 thí sinh đăng ký dự thi. Đây là kỳ thi đầu tiên sau khi trở lại trạng thái bình thường mới, lại có quy mô thí sinh dự thi lớn, vì vậy công tác chuẩn bị tổ chức kỳ thi được xác định là phần việc quan trọng nhất.
Học sinh lớp 12 đã chính thức đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022 trên hệ thống quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điểm mới là thay vì đăng ký trên hồ sơ giấy thì năm nay lần đầu tiên, thí sinh sẽ đăng ký dự thi trực tuyến, riêng thí sinh tự do sẽ vẫn thực hiện đăng ký trực tiếp tại đơn vị do sở quy định.
Từ ngày 21/3, nhiều trường trung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội thực hiện dạy học tập trung, trực tiếp khi tỷ lệ giáo viên, học sinh mắc Covid-19 giảm mạnh.
Nỗ lực hỗ trợ để HS vừa bảo đảm an toàn trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, vừa được trang bị đủ kiến thức, kỹ năng đáp ứng tốt với kỳ thi, tuyển sinh đại học là mục tiêu của các trường THPT trong thời điểm này.
Nếu như dạy trực tuyến, giáo viên đã vất vả gấp 2 - 3 lần so với dạy trực tiếp thì việc dạy học xen kẽ giữa trực tiếp và trực tuyến khiến thầy cô phải xử lý khối lượng công việc gấp nhiều lần.
Kỳ tuyển sinh đại học năm 2022 sắp tới gần với những điểm mới trong phương thức tuyển sinh của các cơ sở đào tạo nên các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tăng tốc để bắt nhịp. Nỗ lực hỗ trợ để học sinh vừa được bảo đảm an toàn trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, vừa được trang bị đủ kiến thức, kỹ năng đáp ứng tốt với các kỳ thi, tuyển sinh đại học là mục tiêu chung của toàn ngành.
Ngày 8-2, học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 của các trường học ở 30 quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội trở lại trường học trực tiếp sau thời gian học trực tuyến để phòng, chống dịch Covid-19. Với quyết tâm hoàn thành 'nhiệm vụ kép', các nhà trường đều chuẩn bị chu đáo, bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch (theo Hướng dẫn liên ngành ngày 25-10-2021 của Sở Giáo dục - Đào tạo và Sở Y tế); đồng thời, khẩn trương ổn định nền nếp dạy học.
Sáng 8/7, ông Chử Xuân Dũng - Phó Chủ tịch UBND thành phố, Trưởng ban Chỉ đạo thi thành phố Hà Nội đã kiểm tra công tác coi thi tại điểm thi Trường THPT Bắc Thăng Long và điểm thi Trường THPT Kim Anh.
Sáng 8-7, Phó Chủ tịch UBND thành phố, Trưởng ban Chỉ đạo thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2021 thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng đã kiểm tra công tác coi thi tại điểm thi Trường THPT Bắc Thăng Long (huyện Đông Anh) và điểm thi Trường THPT Kim Anh (huyện Sóc Sơn).
Chiều 2/7, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ và đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 đã kiểm tra việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tại Hà Nội.
Sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP Hà Nội công bố chi tiết số lượng học sinh dự tuyển vào lớp 10 các trường trung học phổ thông (THPT) công lập, nhiều phụ huynh, học sinh không khỏi băn khoăn, lo lắng.
Hiện nay, phần lớn trường THPT trên cả nước đã cơ bản hoàn thành chương trình dạy học cho học sinh lớp 12 và chuyển sang tổ chức ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức ôn tập cho học sinh lớp 12 ở nhiều địa phương. Vì vậy, ngành giáo dục đang tích cực triển khai nhiều giải pháp ôn tập, giúp học sinh chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Nỗ lực tối đa tổ chức cho học sinh lớp 12 được học trực tiếp, tổ chức phụ đạo riêng cho học sinh yếu kém, các nhà trường đang tích cực để chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghệp THPT.
Có rất nhiều ngành nghề để lựa chọn, nhưng chọn ngành nào để vừa phù hợp với bản thân, vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động là điều không dễ với nhiều thí sinh.
Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo 'xếp hạng' đạo đức nhà giáo theo tiêu chuẩn ba bậc đang khiến các giáo viên và cán bộ quản lý và cả chuyên gia giáo dục bất ngờ. Nhiều ý kiến cho rằng Bộ nên xem xét lại.
Với phương châm 'Chất lượng làm nên thương hiệu', những năm qua, Trường THPT Phúc Lợi (Long Biên, Hà Nội) không chỉ chú trọng nâng cao chất lượng dạy tốt, học tốt mà còn quan tâm xây dựng cảnh quan xanh, sạch, đẹp, góp phần tạo dựng môi trường văn hóa học đường lành mạnh cho học sinh.
Thời gian qua, phong trào phát huy sáng kiến, sáng tạo trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đã được Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội xây dựng kế hoạch, triển khai tới 100% công đoàn cơ sở trực thuộc. Nhờ vậy, thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt - học tốt, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường.
Để ổn định tâm lý cho học sinh, nhiều trường đại học cho biết sẽ không tổ chức thi riêng trong năm nay, mà vẫn sử dụng kết quả của kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông để xét tuyển.
Sau một tháng nghỉ phòng tránh dịch Covid-19, học sinh THPT của 58 tỉnh, thành phố và sinh viên nhiều trường đại học trên cả nước cũng đã đồng loạt đến trường. Ngày đầu trở lại trường, các trường đều tiến hành đo thân nhiệt và trang bị nước rửa tay sát khuẩn, theo dõi sát tình hình sức khỏe của học sinh.
Một trong những vấn đề được xã hội quan tâm trong năm 2019 là vấn đề đạo đức của nhà giáo, việc dạy và học đạo đức trong các nhà trường, là các vụ bạo hành học sinh, hay các vụ giáo viên có 'quan hệ tình cảm' với học sinh…
Một cảm xúc dịu mát, hân hoan ùa đến, khi chúng tôi vừa đặt chân đến cổng Trường THPT Phúc Lợi, quận Long Biên (Hà Nội) là một ngôi trường xanh. Dưới hàng cây xanh rợp bóng mát, thầy giáo Nguyễn Quý Xuân, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, trường mới thành lập, nhưng đã có nhiều thành tích và không ngừng phấn đấu vươn lên.
Trước đề xuất phương án đổi mới thi THPT quốc gia sau năm 2020 của Bộ GD-ĐT, nhiều ý kiến băn khoăn về việc thi trên máy tính sẽ thay đổi cách học hiện nay để thích nghi với hình thức thi trắc nghiệm với nhiều khả năng may rủi hơn thi tự luận.
Nhiều trường THPT ở Hà Nội cho biết, số học sinh điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển ĐH 2019 khá nhiều, trong đó có xu hướng đăng ký vào những trường tốp đầu do kết quả thi khả quan.