Giả mạo bác sĩ để bán thực phẩm chức năng hay làm giả bằng cấp để hành nghề là những chiêu thức lừa đảo khá phổ biến. Bên cạnh đó, mạng xã hội còn xuất hiện nhiều bác sĩ giả nổi tiếng từng gây xôn xao dư luận.
Dù hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhưng nhiều năm qua, ngoài thời gian đi làm nghề phụ hồ thuê, anh Nguyễn Văn Khâm (sinh năm 1975) cùng con trai là Nguyễn Quốc Khiêm, ở ấp 1, xã Tân Thành B, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp cần mẫn đi 'vá' các 'ổ voi', 'ổ gà' trên nhiều tuyến đường ở trong và ngoài xã, góp phần giúp mọi người lưu thông an toàn hơn.
Công an TP.HCM nhận định vụ giả mạo bác sĩ của Nguyễn Quốc Khiêm không phải vụ việc lớn. Ngành chức năng chưa phát hiện trường hợp nào tương tự.
Lãnh đạo Công an TP.HCM cho rằng vụ việc Nguyễn Quốc Khiêm giả bác sĩ vào khu cách ly điều trị F0 đã được phát hiện và đang tiếp tục điều tra, làm rõ, báo chí nên hạn chế thông tin.
Theo Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch và phục hồi kinh tế TP.HCM, vụ việc bác sĩ 'dỏm' Nguyễn Quốc Khiêm sẽ được các cơ quan chức năng căn cứ vào động cơ, mục đích và tính chất tác hại để xử lý đúng quy định.
Người tên Nguyễn Quốc Khiêm (SN 1998, quê Ninh Thuận) từng theo học hệ trung cấp tại Trường Trung cấp Tổng hợp TP.HCM nhưng cũng bỏ môn thi, chưa tốt nghiệp.
Không thể nói việc Khiêm mạo xưng bác sĩ là vì tấm lòng thiện nguyện. Bởi không có sự thiện nguyện bằng thái độ thiếu trung thực, đặc biệt là khi sự mạo nhận ấy không phải do tình cờ run rủi.
Chiều 23-2, Công an thành phố Hồ Chí Minh thông tin chính thức về kết quả xác minh ban đầu vụ việc đối tượng giả mạo sinh viên Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh tham gia hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Bác sĩ giả Nguyễn Quốc Khiêm tự giới thiệu là 'bác sĩ nội trú, thạc sĩ'!
Đại diện Trường Cao đẳng Sài Gòn Gia Định phản bác thông tin 'bác sĩ giả' Nguyễn Quốc Khiêm là sinh viên của trường.
Liên quan vụ một đối tượng giả mạo sinh viên Trường Đại học Y dược TP.HCM để tham gia vào nhóm tình nguyện viên hỗ trợ tại Khu cách ly trường Cao đẳng Điện lực Thành phố (Quận 12), Công an TP.HCM đã vào cuộc xác minh và có thông tin bước đầu.
Luật sư Đức cho rằng hành vi của bác sĩ 'dỏm' tuy sai nhưng đáng thương, bởi tinh thần tình nguyện và không vụ lợi.
Ngày 23/2, Công an TP.HCM đã thông tin chính thức kết quả kiểm tra, xác minh bước đầu vụ việc một đối tượng giả mạo sinh viên trường đại học Y Dược TP.HCM để tham gia phòng, chống dịch.
Ngày 23/2, Công an TP Hồ Chí Minh đã thông tin chính thức kết quả kiểm tra, xác minh bước đầu vụ việc một đối tượng giả mạo sinh viên Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ chí Minh để tham gia vào nhóm tình nguyện viên hỗ trợ tại Khu cách ly Trường Cao đẳng Điện lực Thành phố (Quận 12).
Khiêm tìm kiếm trên mạng hình ảnh thẻ sinh viên của Trường Đại học Y dược để chỉnh sửa, cắt ghép hình ảnh của bản thân để đăng ký làm sinh viên tình nguyện.
Công an TP HCM đang phối hợp với Công an quận 12 điều tra, làm rõ mục đích giả mạo sinh viên Trường Đại học Y dược TP HCM của bác sĩ Khiêm và làm việc với nhiều cá nhân liên quan.
Công an TP.HCM cho biết đang củng cố hồ sơ để xử lý người giả mạo sinh viên Đại học Y dược để vào khu điều trị F0.
Công an TPHCM đã vào cuộc xác minh và có kết quả điều tra bước đầu về vụ việc một đối tượng giả danh bác sỹ điều trị COVID-19 tại khu cách ly.
Công an TP HCM vừa thông báo kết quả xác minh ban đầu vụ việc đối tượng giả mạo sinh viên trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh tham gia hỗ trợ công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Báo Pháp Luật TP.HCM đã liên hệ được với một trong bảy sinh viên Trường ĐH Y Dược tham gia tình nguyện chống dịch tại Trường CĐ Điện Lực TP.HCM cùng nhóm với bác sĩ giả Nguyễn Quốc Khiêm.
Ngày 23/2, Công an TP.HCM thông tin về kết quả xác minh bước đầu vụ việc Nguyễn Quốc Khiêm giả mạo sinh viên Y dược và bác sĩ để làm việc tại khu cách ly và điều trị Covid-19 ở quận 12.
Nóng hôm nay ngày 23-2: TP.HCM sẽ dừng học trực tiếp nếu mỗi ngày hơn 100 trẻ mắc COVID-19 chuyển nặng; Công an đang làm việc với 'bác sĩ giả' Nguyễn Quốc Khiêm; Bộ Công Thương đề xuất đấu giá hơn 100 triệu lít xăng A92...
Bí thư Thành ủy TP.HCM chỉ đạo công an vào cuộc và nhiều đơn vị đã đi xác minh, làm việc với người giả bác sĩ.
Vụ việc dù có gây ra hậu quả chuyên môn hay chưa thì việc xử lý tới nơi tới chốn kẻ giả bác sĩ và những tắc trách của các đơn vị liên quan sẽ bảo vệ sự công bằng, sự hy sinh, cống hiến của hàng chục ngàn 'chiến sĩ áo trắng'...
Ngày 22/2, Hệ thống quốc gia quản lý ca bệnh Covid-19 ghi nhận 55.879 ca nhiễm mới, gồm tám ca nhập cảnh và 55.871 ca ghi nhận trong nước, tăng 9.010 ca so ngày 21/2 tại 62 tỉnh, thành phố.
Một sinh viên y khoa trong nhóm của Nguyễn Quốc Khiêm cho biết, Khiêm giới thiệu mình là bác sĩ với mọi người, ngay khi đến khu cách ly thuộc quận 12, TP.HCM.
'Nguyễn Quốc Khiêm không phải là bác sĩ của Bệnh viện Chợ Rẫy', Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết trong thông báo liên quan đến vụ việc giả mạo bác sĩ vào làm trong khu điều trị COVID-19.
Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên cho biết, đã chỉ đạo Công an TP.HCM làm đến nơi đến chốn và báo cáo lãnh đạo TP vụ bác sĩ giả mạo vào khu cách ly tập trung, điều trị cho bệnh nhân Covid-19.
Bác sĩ giả Nguyễn Quốc Khiêm từng học y sĩ đa khoa tại một trường trung cấp ở TP.HCM. Tuy nhiên Khiêm chỉ học hai học kỳ rồi xin bảo lưu.