Cán bộ Công an hướng dẫn sinh viên kỹ năng phòng ngừa tội phạm

Hàng trăm sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM được cán bộ Công an phổ biến kiến thức, kỹ năng phòng ngừa tội phạm.

Bác Hồ và Phật giáo

Xuất thân trong các cuộc vận động của Phật giáo (1963-1966), thời đi theo kháng chiến (1966-1975), tôi có nhiều dịp chuyển thư từ, hình ảnh của Hòa thượng Thích Đôn Hậu và bà con Phật tử tập kết ngoài miền Bắc vào cho các chùa và đồng bào theo Đạo Phật ở Huế.

Di tích quốc gia đặc biệt 'kể chuyện' thời thơ ấu của Bác Hồ

Trong quãng thời gian tuổi ấu thơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có 6 năm sống tại căn nhà số 112 Mai Thúc Loan (nay là số 158, phường Thuận Lộc, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế). Đó là những năm tháng với những kỷ niệm theo suốt cuộc đời Người.

Bác Hồ đã gặp vua Thành Thái thế nào?

Cảm phục tinh thần chống Pháp của các vị vua nhà Nguyễn yêu nước, nhất là vua Thành Thái, tháng 1/1918, Nguyễn Tất Thành tới đảo Réunion thăm cựu hoàng.

Ngày này năm xưa 4/12: Công bố Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Ngày này năm xưa 4/12: Công bố Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ; Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới.

Ngày này năm xưa 22/5: Ban hành quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN

Ngày này năm xưa 22/5: Ban hành quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN; Đổi tên Vệ Quốc đoàn thành Quân đội quốc gia Việt Nam.

Những người nổi tiếng nào cùng sinh ngày 19/5?

19/5 là sinh nhật Bác Hồ, người lãnh đạo thiên tài của nhân dân ta và cũng là ngày sinh của nhiều người nổi tiếng khác.

Đâu là tên gọi của Bác Hồ khi còn nhỏ?

Trong suốt cuộc đời của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có rất nhiều tên gọi, bí danh hay bút danh khác nhau. Mỗi tên gọi, bí danh hay bút danh của Người đều có một ý nghĩa riêng, phục vụ lợi ích cách mạng.

Học và làm theo Bác góp phần xây dựng người cán bộ Hội chuyên nghiệp, hiệu quả

Ngày 17/5, Đảng ủy cơ quan TƯ Hội LHPNVN tổ chức sinh hoạt chuyên đề 'Nhớ Bác lòng ta trong sáng hơn' nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023) và phát động Đợt thi đua nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/6/1948-11/6/2023) và chào mừng kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Đảng bộ Khối các cơ quan TƯ (7/11/1948-7/11/2023).

Ngày này năm xưa 4/12: Phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ

Ngày này năm xưa 4/12: Ban hành Lệnh công bố Nghị quyết về việc phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới.

Dấu ấn Thủ tướng Võ Văn Kiệt trên vùng tứ giác Long Xuyên

Những năm 1990, đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước, nhất là sản xuất lương thực. Tuy nhiên, quá trình phát triển vùng bộc lộ nhiều hạn chế như kết cấu hạ tầng yếu kém, đời sống xã hội còn nghèo nàn, lạc hậu… Ngoài ra những tác động tiêu cực của thiên nhiên như lũ lụt, mặn xâm nhập ngày càng khốc liệt.

Ngày này năm xưa 31/10: Thủy điện Trị An hòa lưới điện, Thái tử Đan Mạch thăm Việt Nam

Ngày này năm xưa 31/10 là ngày 4 tổ máy của Nhà máy thủy điện Trị An chính thức hòa lưới điện quốc gia và là Lễ hội Halloween hay còn gọi là lễ hội hóa trang.

Đoàn Bộ Nội vụ thăm nơi ghi dấu chân Bác Hồ tại Pháp

Ngày 26/9, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Pháp, Đoàn công tác của Bộ Nội vụ do Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà dẫn đầu, đã tới thăm và đặt hoa tại hai nơi ghi dấu chân đầu tiên của Bác Hồ trên đất Pháp tại thành phố Le Havre và Saint-Adresse sát nhau ở ven biển cách Paris khoảng 200 km về phía Tây Bắc.

Đồng Nai bắt đầu thực hiện cách ly F1 tại nhà từ 27/7

Theo thống kê sơ bộ của TP. Biên Hòa, có khoảng 4.000 người thuộc diện F1 phải thực hiện cách ly. Tuy nhiên, số cơ sở cách ly của TP. cũng như của các phường, xã đã bắt đầu quá tải.

Đồng Nai bắt đầu thực hiện cách ly F1 tại nhà

TP Biên Hòa tỉnh Đồng Nai từ ngày 27/7/2021, chính thức bắt đầu thực hiện thí điểm cách ly F1 tại nhà. Hiện nay, thống kê sơ bộ của TP Biên Hòa, có khoảng 4.000 người thuộc diện F1 phải thực hiện cách ly tập trung. Tuy nhiên, số cơ sở cách ly của TP cũng như của các phường, xã đã bắt đầu quá tải.

Một người cha

'Một người cha' là cuốn sách viết về cuộc đời cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy (Nguyễn Sinh Sắc), thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh do Nhà Xuất bản Văn hóa - Văn nghệ ấn hành năm 2020. Cuốn sách gồm 4 chương: Dòng họ Nguyễn Sinh trên quê hương xứ Nghệ; Từ thuở ấy đến lúc đỗ đạt (1862 -1901); Sự biến chuyển từ tinh thần yêu nước theo ý thức hệ phong kiến cho đến việc hỗ trợ cho Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước cho khuynh hướng mới (1901 - 1911); Hoạt động yêu nước kết hợp với cứu dân (1911 - 1929). Ngoài ra, sách còn có phần thay lời kết và phần phụ lục.

Dấu tích của Bác Hồ trước cuộc bôn ba đi tìm hình của Nước

Theo một số tư liệu nghiên cứu, ngày 19/9/1910, thầy giáo 20 tuổi Nguyễn Tất Thành từ trường Dục Thanh – Phan Thiết vào Sài Gòn. Tới Sài Gòn, thầy Thành được bố trí sống tại nhà ông Lê Văn Đạt - một người bà con bên mẹ của cụ Trương Gia Mô.

30 năm- Hành trình vì khát vọng độc lập tự do

Ngày 5/6/2021 hôm nay là tròn 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. Ngày 05/6/1911 cách đây 110 năm, đã trở thành một dấu mốc đặc biệt quan trọng, không chỉ trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác, mà còn đối với cả dân tộc Việt Nam.

Tìm đường cứu nước: Hành trình vĩ đại của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Đi đâu, đến nước nào để tìm con đường cứu nước, cứu dân là câu hỏi luôn đau đáu trong suy nghĩ của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành.

Tìm đường cứu nước - hành trình mang tầm thời đại của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước của vùng đất xứ Nghệ 'địa linh nhân kiệt' giàu truyền thống cách mạng, với trí thông minh và sự mẫn cảm về chính trị, ngay từ nhỏ cậu bé Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận ra cảnh đất nước lầm than đắm chìm trong nô lệ. Thuở ấu thơ được bê nước hầu cha và các bạn của cha đàm đạo việc nước, Nguyễn Tất Thành đã sớm có những suy nghĩ khác biệt về tư tưởng so với nhiều người bạn cùng trang lứa và cả với một số bậc cha chú đương thời về con đường cứu nước.

Không gì có thể phủ nhận tấm lòng yêu nước thương dân của Nguyễn Tất Thành

Gần đây, có một số người chỉ dựa vào thư của Nguyễn Tất Thành viết ngày 15-9-1911 gửi Tổng thống Pháp xin vào học Trường Thuộc địa (École Coloniale) ở Paris và sự từ chối của giám đốc trường này để rồi quy chụp rằng 'Nguyễn Tất Thành, bỏ nước ra đi chỉ với mục đích tìm đường làm quan, để giải quyết chuyện cơm ăn áo mặc của riêng mình, chứ không hề có ý định cứu nước giúp dân…'.

Nhiều tác phẩm hay ra mắt nhân kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), các Nhà xuất bản (NXB) tại TP Hồ Chí Minh đã giới thiệu những tác phẩm hay viết về Bác Hồ đến bạn đọc cả nước.

Nhiều tác phẩm độc đáo ra mắt nhân kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2020), NXB Văn hóa - Văn nghệ vừa giới thiệu đến độc giả nhiều tác phẩm đáng chú ý. Các tác phẩm cùng nhắc nhớ bạn đọc hôm nay về một lãnh tụ thiên tài, một tấm gương vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Tuy đã đi xa nhưng Người luôn sống mãi trong trái tim của chúng ta.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tấm gương soi sáng mãi trong lòng dân tộc Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2020), Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh trân trọng giới thiệu các tác phẩm viết về Người: 'Văn Chủ tịch Hồ Chí Minh'; 'Hồ Chí Minh - Hồn cách mạng, hồn thơ'; 'Một người Cha'; Một số tư liệu mới về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên Báo Cứu Quốc. Cùng nhớ về một lãnh tụ thiên tài, một tấm gương vĩ đại của dân tộc Việt Nam, tuy đã đi xa nhưng Người luôn sống mãi trong trái tim của chúng ta.

Thời niên thiếu và những hoạt động yêu nước đầu tiên

PTĐT - Nguyễn Sinh Cung, tên thời thơ ấu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Trùa) thuộc xã Chung Cự, nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Thăm nơi Bác đã từng sinh sống tại TP Hồ Chí Minh trước khi ra đi tìm đường cứu nước

Căn nhà số 5 đường Châu Văn Liêm (phường 14, quận 5, TP Hồ Chí Minh) là một trong hai di tích lịch sử quốc gia tại TP Hồ Chí Minh gắn với Người, khi Người sinh sống và hoạt động tại TP Hồ Chí Minh trước khi xuống Cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.

Lễ giỗ lần thứ 90 cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

Ngày 22-11, tại Trường THCS Nguyễn Sinh Sắc, Đảng ủy, UBND xã Nhơn Hưng (Tịnh Biên) long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 90 cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Từ tuổi thơ gian khó đến Nhà khoa bảng

.VN - Kỷ niệm 90 năm ngày mất cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy) (27/11/1929 - 27/11/2019); 110 năm (1909 - 2019) cụ Phó bảng rời Kinh đô Huế đi nhậm chức đồng Tri phủ lãnh chức Tri huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định, chúng tôi xin cung cấp một vài thông tin, tư liệu về cuộc đời gian truân và cũng đầy hào khí của một bậc khoa bảng, là người cha đáng kính và cũng là người thầy đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Khoa thi cụ Nguyễn Sinh Sắc đậu Phó bảng diễn ra như thế nào?

Sách 'Hội thí văn tuyển' là một tài liệu quý cung cấp những thông tin về cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy nói riêng và thể thức khoa cử cuối triều Nguyễn nói chung.