Thông tin từ Ban Quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo cho biết, mới phát hiện nhiều rạn san hô bị tẩy trắng, chết. Đây cũng không phải lần đầu vì vào các năm 1998, 2010, 2016 hiện tượng này cũng đã xảy ra tại Côn Đảo. Tương tự, tại Vịnh Nha Trang, nhiều rạn san hô cũng từng bị tẩy trắng. Trong khi việc phục hồi các rạn san hô đôi khi là bất khả thi.
Loạt bài 'Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang kêu cứu' của tác giả Lê Xuân Hoát, tạp chí điện tử tri thức trực tuyến ZingNews- Giải B Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XVII - năm 2022 là động thái mạnh mẽ, quyết liệt trong việc gìn giữ, bảo tồn một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới.
Trong lúc tham quan danh thắng quốc gia Bãi Môn - Mũi Điện, nhiều du khách phát hiện đàn cá heo bơi ở vùng biển ven bờ thị xã Đông Hòa (Phú Yên).
Việc thu hồi các khu đất ven biển phù hợp với chủ trương của Nhà nước và hướng về phía người dân, làm cho người dân có lòng tin và họ sẵn sàng thực hiện các kế hoạch, quy hoạch của Nhà nước.
Đến trưa ngày 7/2, cả 3 bệnh nhân trúng độc do nghi ăn so biển ở Khánh Hòa đã được cấp cứu thành công, bệnh nhân nặng nhất cũng đã được rút ống thở, sinh hiệu ổn định.
Do biến đổi khí hậu khó lường, các chuyên gia dự báo tình trạng sạt lở, ngập lụt sẽ ngày càng cực đoan. Vì vậy, để giảm thiểu thiệt hại và phát triển bền vững, cần có những chính sách tổng thể, liên kết vùng nhằm chấn chỉnh những bất cập trong quy hoạch và phục hồi rừng.
Các hoạt động lặn biển sẽ tạm dừng để phục hồi các hệ sinh thái rạn san hô đã bị suy thoái ở khu vực biển Hòn Mun và trong vịnh Nha Trang…
Hình ảnh đàn cá heo 'nhảy múa' tại vùng biển thuộc khu vực Mũi Đôi, thuộc huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa đã khiến nhiều người thích thú.
Đàn cá voi bất ngờ xuất hiện liên tục gần một tháng qua tại vùng biển Đề Gi, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định thu hút hàng ngàn du khách, nghệ sĩ nhiếp ảnh và nhà khoa học khắp nơi đến thưởng ngoạn, săn ảnh, nghiên cứu.
Đàn cá voi bất ngờ xuất hiện liên tục gần một tháng qua tại vùng biển Đề Gi, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định thu hút hàng ngàn du khách, nghệ sĩ nhiếp ảnh và nhà khoa học khắp nơi đến thưởng ngoạn, săn ảnh, nghiên cứu.
Nhiều vùng biển liên tục xuất hiện cá voi, theo các chuyên gia đây là dấu hiệu của môi trường biển tốt lên. Khi gặp đàn cá, nên đứng từ xa quan sát, không trêu đùa tránh tai nạn đáng tiếc.
Từ cuối tháng 7 đến nay, một số người dân địa phương và du khách thích thú khi thấy những con cá voi liên tục xuất hiện ở vùng biển Đề Gi. Nguyên nhân cá voi xuất hiện nhiều ngày như vậy được chuyên gia lý giải.
Cá voi mẹ liên tục xuất hiện ở vùng biển gần bờ Đề Gi (Bình Định), nơi có thức ăn dồi dào để huấn luyện con bơi lượn, săn mồi cho đến khi cai sữa, cứng cáp mới về lại biển khơi.
Chưa đầy hai tuần, loài cá voi xanh hai lần xuất hiện trên vùng biển sát bờ Đề Gi, huyện Phù Cát (Bình Định). Đây là điều rất hiếm gặp.
'San hô phát triển mỗi năm chỉ dài khoảng 1 cm nên phải mất thời gian dài mới có thể phục hồi được', ông Nguyễn Tác An, Phó chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật biển Việt Nam, nói.
Theo các nghiên cứu, san hô quyết định 50% việc sinh trưởng của các nguồn lợi thủy sản, ươm giống, sinh nở; đóng góp gần 80% cho ngành du lịch biển. Tuy nhiên, tại khu vực Nam Trung bộ, nhiều vùng vịnh từng ghi dấu những 'ngôi nhà' san hô khổng lồ, nay đang dần bị xâm hại, tàn phá nghiêm trọng.
Thông báo từ Ban quản lý Vịnh Nha Trang cho biết, từ ngày 27/6, mọi hoạt động bơi, lặn biển tại khu vực Hòn Mun sẽ tạm ngừng.
Tỉnh Khánh Hòa vừa có kết luận chính thức về nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm rạn san hô tại khu bảo tồn biển Hòn Mun, Vịnh Nha Trang.
Để khôi phục những rạn san hô bị tàn phá ở khu bảo tồn biển Hòn Mun (tỉnh Khánh Hòa), theo các chuyên gia phải cấm vịnh, thực hiện nhân nuôi bài bản.
Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến ở xã An Hòa Hải, huyện Tuy An (Phú Yên) có hệ sinh học đa dạng độc đáo, với 17 loài san hô đang sinh trưởng tốt. Tuy nhiên, những ngày gần đây, nhiều trang mạng xã hội đã đăng tải hình ảnh một số người đến danh thắng Hòn Yến giẫm đạp rạn san hô để 'săn' ảnh, khiến dư luận bức xúc…
Liên quan đến hàng loạt rạn san hô chết, bị hư hại ở quanh Khu bảo tồn Hòn Mun, thuộc vùng lõi của vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) mà Báo Đại Đoàn Kết đã phản ánh trên số báo Chủ nhật (ra ngày 12/6), ngay sau đó, Tỉnh ủy Khánh Hòa đã yêu cầu UBND tỉnh làm rõ tình trạng, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp xử lý, khắc phục rạn san hô khu bảo tồn Hòn Mun, báo cáo kết quả cho Tỉnh ủy trước ngày 19/6.
Mấy ngày qua, dư luận đang rất quan tâm đến vùng san hô rộng lớn, quý hiếm ở đáy biển Hòn Mun thuộc vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa bị chết, dưới đáy biển và trên bờ phủ một lớp trắng hàng trăm m2. Ngay khi nhận được thông tin, Tỉnh ủy Khánh Hòa đã giao UBND tỉnh chỉ đạo làm rõ nội dung báo chí nêu.
Khu vực biển Hòn Mun được xem là vùng lõi của Khu Bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa và nơi đây được đầu tư bảo vệ nghiêm ngặt, có hệ sinh thái biển phong phú đa dạng, ít nơi nào có được. Thời gian gần đây, rạn san hô ở khu vực này lại bị suy giảm một cách nghiêm trọng. Cùng trò chuyện với Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Tác An để hiểu sâu hơn về vấn đề này.
Ban quản lý vịnh Nha Trang kêu gọi các tổ chức, cá nhân trên địa bàn thường xuyên thả tái tạo nguồn lợi thủy sản vào khu vực bảo vệ nghiêm ngặt Hòn Mun với số lượng lớn, giá trị cao, phong phú.
Khu vực biển Hòn Mun là vùng lõi của Khu Bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa được đầu tư bảo vệ nghiêm ngặt, có hệ sinh thái biển phong phú đa dạng, ít nơi nào có được. Gần đây rạn san hô tại đây lại bị suy giảm, xác xơ.
Ngày 12-6, Tỉnh ủy Khánh Hòa đã chỉ đạo UBND tỉnh giải quyết thông tin phản ánh về việc rạn san hô tại khu bảo tồn Hòn Mun, TP Nha Trang, bị suy giảm.
Mấy ngày này, dư luận cũng như những người yêu thích lặn biển ở khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang bàng hoàng trước thông tin san hô chết hàng loạt ở đảo Hòn Mun - vùng lõi khu bảo tồn vịnh Nha Trang.
Vùng san hô rộng lớn, quý hiếm ở đáy biển Hòn Mun thuộc vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) thời gian qua bị chết, xung quanh khu vực phủ một lớp trắng hàng trăm m2.
Chuyên gia hải dương học cho rằng để có một rạn san hô phải mất hàng nghìn, thậm chí cả triệu năm. Nếu khu vực nào đó bị 'tẩy trắng' thì có thể mãi mãi không hồi phục được.
Phát triển kinh tế biển bền vững là một trong những giải pháp được đưa ra nhiều nhất để nâng tầm đô thị mới cho Tp.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa cần hội tụ mọi nguồn lực để tạo thành đô thị hạt nhân và lan tỏa động lực cho cả vùng Nam Trung Bộ
Sáng 29-3, UBND TP. Nha Trang tổ chức hội thảo phát triển thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Các ông: Nguyễn Tấn Tuân - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Hồ Văn Mừng - Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Nha Trang chủ trì hội thảo.
Nhiều chuyên gia, nhà khoa học tham dự hội thảo 'Phát triển thành phố Nha Trang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' vào sáng 29/3, đều cho rằng tỉnh Khánh Hòa cần phải phát triển Nha Trang thành đô thị biển trung tâm của khu vực Nam Trung bộ.
Trong buổi tọa đàm về 'Các giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo mức độ nguy cơ ở thôn, tổ trên địa bàn tỉnh' tại Khánh Hòa mới đây, nhiều ý kiến đề nghị cần linh hoạt trong các giải pháp để khống chế dịch bệnh.
'Cuối năm 2019, tôi lấy sổ ghi chép các khoản thu chi của 3 chiếc tàu khai thác, tính toán lời lỗ như thế nào, thì phát hiện những tháng cá sinh sản là làm thua lỗ. Do đó, năm 2020, tôi cho tàu nghỉ biển vào mấy tháng cá sinh sản, chỉ tập trung làm mạnh 5 tháng thôi, tính toán tổng thể thấy hiệu quả hơn hẳn năm 2019'- Chủ tàu, đồng thời là thuyền trưởng Lê Văn Quyền, phường Vĩnh Trường, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa chia sẻ.
Với những cán bộ nghiên cứu của Viện Hải dương học, Trường Sa ít nhiều đều để lại những kỷ niệm khó quên. Những chuyến đi Trường Sa luôn gợi lại cho họ những ký ức khó quên về vùng biên đảo thiêng liêng.