Ngày 8-8, nhiều Công đoàn cơ sở (CĐCS) trên địa bàn tỉnh đã phối hợp với lãnh đạo doanh nghiêp tổ chức bữa cơm Công đoàn để tri ân sự cống hiến, gắn bó của đoàn viên, người lao động. Theo đó, bữa ăn ca tại các doanh nghiệp đều có giá trên 50 ngàn đồng/phần, cao hơn so với mức ăn ngày thường.
Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, dù số lượng thẻ tín dụng nội địa còn thấp nhưng sự tăng trưởng mạnh về số lượng, giá trị giao dịch là điểm sáng đáng ghi nhận trong năm vừa qua. Đây cũng là lĩnh vực có tiềm năng lớn để các tổ chức tín dụng khai thác, đẩy mạnh phát hành thẻ.
Có quy mô dân số 100 triệu dân nhưng lượng phát hành thẻ tín dụng nội địa tại Việt Nam mới chỉ đạt hơn 900 nghìn thẻ.
Theo Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng, để phát triển thẻ tín dụng nội địa các ngân hàng cần triển khai giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán.
Đại diện một số ngân hàng, chuyên gia tài chính vừa đề xuất một số cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động mở và sử dụng thẻ tín dụng nội địa an toàn, hiệu quả.
Phó Thống đốc yêu cầu các ngân hàng triển khai tốt các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến, phòng ngừa gian lận, lừa đảo nhằm tăng cường lòng tin của người dùng.
Với 900 hơn nghìn thẻ tín dụng nội địa trong khi quy mô dân số lên tới 100 triệu người thì đây là tiềm năng lớn để các tổ chức tín dụng có thể khai thác, đẩy mạnh phát hành thẻ tín dụng nội địa.
Số liệu do Ngân hàng Nhà nước cung cấp cho thấy, tính đến hết quý 1/2024, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 56,57% về số lượng và 31,35% về giá trị.
So với hàng trăm loại phí của thẻ tín dụng quốc tế, thẻ tín dụng nội địa có mức phí thấp hơn rất nhiều. Dù vậy, số thẻ tín dụng nội địa mới chỉ bằng 8% thẻ tín dụng quốc tế và bằng 0,6% thẻ toàn thị trường.
Theo Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai, ngày 19/2, hầu hết doanh nghiệp trên địa bàn bắt đầu hoạt động trở lại sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024.
Bộ Công an và Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam vừa phối hợp tổ chức Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến công nhân viên chức lao động có thành tích xuất sắc trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc giai đoạn 2018-2023.
Mặc dù đang trong thời điểm gặp nhiều khó khăn nhưng nhiều doanh nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai vẫn thực hiện chế độ thưởng tiền, tặng quà cho người lao động trong dịp lễ 2/9
Ảnh hưởng của chuỗi cung ứng hàng hóa trên toàn cầu từ năm 2022 đến nay vẫn khiến nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn Đồng Nai gặp khó khăn, thách thức, nhất là lĩnh vực sản xuất gỗ.
Nền kinh tế Việt Nam có phải suy yếu, đen tối như những gì các thế lực chống phá dựng lên? Đời sống người lao động (NLĐ) Việt Nam có khốn cùng như những gì các đối tượng cơ hội chính trị dè bỉu?… Câu trả lời rõ ràng nằm ở hiện thực khách quan, được nhân dân và cộng đồng quốc tế ghi nhận.
Năm 2023 được dự báo tiếp tục là một năm nhiều khó khăn, thách thức với các doanh nghiệp (DN) do ảnh hưởng của chuỗi cung ứng hàng hóa trên toàn cầu. Song một tín hiệu đáng mừng là đến nay, một số DN tại Đồng Nai đã có đơn hàng trở lại, tạo niềm vui, động lực cho người lao động (NLĐ).
Công đoàn Công ty Pousung Việt Nam và Công ty Pouchen Việt Nam đứng chân trên địa bàn Đồng Nai cùng cho biết chưa có kế hoạch cắt giảm lao động.
Những ngày qua, thông tin về việc Công ty Pou Yuen Việt Nam (TPHCM) thuộc Tập đoàn Pou Chen cắt giảm hàng nghìn công nhân khiến người lao động ở Đồng Nai lo lắng.
Đại diện các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Pou Chen đóng tại Đồng Nai (Công ty Pouchen Việt Nam và Công ty Pousung Việt Nam) khẳng định, việc sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cơ bản ổn định.
Sau khi ngừng tiếp nhận và thu gom rác từ 12 giờ ngày 1-10, đến 12 giờ 30 ngày 2-10, Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Nghĩa Kỳ (TP Quảng Ngãi) đã bắt đầu hoạt động trở lại, giải quyết lượng rác ùn ứ tại các địa phương.
Rác thải sinh hoạt ở TP Quảng Ngãi, huyện Nghĩa Hành và Tư Nghĩa (tỉnh Quảng Ngãi) bị ngừng thu gom rác do địa phương chưa thanh toán chi phí xử lý cho nhà máy.
Ba ngày qua, nhà máy xử lý rác Nghĩa Kỳ từ chối tiếp nhận, xử lý khiến rác thải sinh hoạt ùn ứ, gây ô nhiễm môi trường ở huyện Tư Nghĩa, Nghĩa Hành và thành phố Quảng Ngãi.
Không còn tâm lý 'tháng Giêng là tháng ăn chơi', sau thời gian nghỉ Tết, hầu hết các doanh nghiệp và người lao động đã nghiêm túc quay lại với nhịp độ làm việc bình thường từ rất sớm, với kỳ vọng về một năm mới nhiều tín hiệu tích cực...
Ngày 7/2 (mùng 7 tháng Giêng), lãnh đạo Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai cho hay qua thống kê sơ bộ, có khoảng 94 - 95% lao động trên địa bàn tỉnh đã quay trở lại DN làm việc sau kỳ nghỉ Tết.
Khoảng 95% lao động làm việc trong các doanh nghiệp ở Đồng Nai đã đi làm lại sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2022.
Chiều nay (12/1), đại diện Công ty TNHH Pouchen Việt Nam (phường Hóa An, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) cho biết, sau 3 ngày ngừng việc tập thể, các công nhân tại đây đã quay trở lại làm việc.
Theo ngành chức năng tỉnh Đồng Nai, thưởng Tết Nguyên đán 2022 tại Công ty Pouchen Việt Nam bằng với các công ty khác thuộc Tập đoàn Quốc tế Pouchen (Đài Loan, Trung Quốc).
Ngày 12-1, ông Nguyễn Tấn Pháp, Chủ tịch Công đoàn cơ sở Công ty TNHH Pouchen Việt Nam (phường Hóa An, TP Biên Hòa, Đồng Nai) xác nhận, toàn bộ công nhân của công ty đã quay lại xưởng làm việc.
Trong những ngày qua đã có hàng chục nghìn công nhân tại Đồng Nai đã được tiêm vaccine ngừa Covid-19, đảm bảo sức khỏe cho người lao động. Ghi nhận thực tế, hầu hết công nhân tâm lý tự tin, thoải mái khi được tiêm vaccine.