Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), thời gian gần đây, Vương quốc Campuchia ghi nhận 2 trường hợp nhiễm cúm gia cầm A (H5N1) tại tỉnh Prey Veng, trong đó, có một trường hợp tử vong.
Sáng 18.11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022 - 2025.
Từ đầu năm 2022 đến nay, toàn tỉnh không xảy ra dịch cúm gia cầm, nhưng theo nhận định của ngành chuyên môn, nguy cơ tái phát dịch cúm gia cầm là rất cao, do mầm bệnh còn tiềm ẩn trong môi trường; còn nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, chưa bảo đảm vệ sinh thú y, chưa tiêm phòng đầy đủ cho đàn gia cầm…
UBND tỉnh Tây Ninh đã có công văn đề nghị thủ trưởng các sở, ban, ngành liên quan triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm...
Từ đầu năm đến nay, tình hình chăn nuôi trên địa bàn tỉnh có nhiều khởi sắc sau khoảng thời gian dài chịu ảnh hưởng của các loại dịch bệnh, người chăn nuôi tập trung tái đàn để chuẩn bị nguồn cung thực phẩm cho dịp tết nguyên đán sắp tới.
Chiều 26.7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch, giải pháp thực hiện nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022.
Sáng 3.6, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh tổ chức hội nghị triển khai hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (gọi chung là VietGAHP) trong nông nghiệp và triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trâu, bò trên địa bàn tỉnh.
Trong năm 2021, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giá thịt gia súc, gia cầm có thời điểm giảm mạnh, khiến nhiều hộ chăn nuôi thua lỗ nặng. Tuy nhiên, để chuẩn bị cho dịp tết cổ truyền, nhiều hộ chăn nuôi vẫn cố gắng phát triển đàn, nhờ vậy, nguồn cung gia súc, gia cầm hiện nay khá dồi dào, bảo đảm đủ phục vụ nhu cầu của người dân.
Hiện nay, thời tiết trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn mùa khô, thời gian nắng trong ngày kéo dài, nhiệt độ môi trường tăng cao. Đây là thời điểm thuận lợi cho bệnh dại trên chó, mèo có khả năng bùng phát và lây lan, gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng người dân.
Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y, ngày 22.9, trên địa bàn huyện Tân Biên ghi nhận trường hợp đầu tiên tái xuất hiện dịch tả heo châu Phi trên đàn heo của gia đình ông Cao Hoàng Phúng, ngụ ấp Tân Hòa, xã Tân Lập.
Đến nay, dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò xảy ra tại 3.874 hộ chăn nuôi thuộc 92 xã của 9 huyện, thị xã, thành phố, làm 7.497 con trâu, bò mắc bệnh, trong đó có 1.221 con bò chết do bệnh.
Virus bệnh viêm da nổi cục không gây bệnh trên người và không lây lan sang người, vì vậy, việc người tiêu dùng tẩy chay, quay lưng với thịt trâu, bò là không cần thiết.
Trước sự lây lan nhanh của bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò, ngành Nông nghiệp và các địa phương đã và đang triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn, khống chế dịch bệnh, hạn chế được sự lây lan, góp phần giảm thiệt hại cho người chăn nuôi.