Cho đến khi bài thơ được đưa vào sách Ngữ văn lớp 6 thì 'gạch đá' bỗng đâu dội xuống rào rào: Bài thơ dở; kém nghệ thuật, chẳng vần điệu; không xứng đưa vào sách giáo khoa…
Bài thơ 'Bắt nạt' của tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh - sách Ngữ văn 6 (tập 1) - Bộ sách giáo khoa (SGK) 'Kết nối tri thức với cuộc sống' đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều của người đọc, giáo viên và học sinh xung quanh nội dung, nghệ thuật và cách thức thể hiện thông điệp bài thơ.
Phản ứng về việc bài thơ của mình được sử dụng trong sách Ngữ Văn lớp 6 bị một bộ phận cư dân mạng đánh giá '1 sao', tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh đáp trả gay gắt những bình luận công kích, thổi bùng thêm ý kiến phản đối.
Những năm gần đây, mảng văn học dành cho lứa tuổi thiếu nhi ngày càng hấp dẫn hơn với sự tham gia của những cây bút trẻ. Với những nỗ lực, sáng tạo và góc nhìn mới, những cây bút 9X, 10X đã làm nên những câu chuyện gần gũi, gắn liền với cuộc sống, tuổi thơ của trẻ em.
Bài thơ 'Ra vườn nhặt nắng' in trong tập thơ cùng tên của tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh. Một bài thơ thật đẹp, trong trẻo và linh lung sống động.
Sau các tác phẩm dành cho người đọc trưởng thành như Con gái tuổi Dần, Biết tới khi nào mưa thôi rơi, Không biết đâu mà lần…, gần đây, nhà văn Văn Thành Lê (ảnh, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam) dành nhiều sự quan tâm đến văn học thiếu nhi. Anh vừa ra mắt Bên suối, bịt tai nghe gió (NXB Kim Đồng), được xem như phần tiếp theo của tác phẩm Trên đồi, mở mắt, và mơ xuất bản vào năm 2017 và hiện đã được in đến lần thứ 5.
Sáng 13-11, Hội nghị viết văn trẻ Hà Nội lần thứ III được tổ chức tại Ninh Bình. Nhiều nỗi trăn trở của người viết trẻ được nêu ra, song vẫn thiếu những giải pháp thiết thực được kiến nghị, đưa ra bàn thảo. Hơn lúc nào hết, người viết trẻ rất cần sự chung tay để phát triển tài năng, sáng tạo, vì sự phát triển văn hóa Thủ đô.