Cẩn trọng với ngữ liệu ngoài sách giáo khoa

Dù đã trải qua nhiều vòng thẩm định bởi hội đồng chuyên môn nhưng một số ngữ liệu trong sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt cấp tiểu học vẫn nhận được những ý kiến tranh luận. Với môn Ngữ văn, sử dụng ngữ liệu ngoài SGK trong đề kiểm tra đòi hỏi giáo viên cần hết sức cẩn trọng.

Bàn thêm về bài thơ 'Bắt nạt'

Xây dựng thói quen đã khó, thay đổi thói quen còn khó hơn nhiều. Lâu nay, chúng ta quen với các bài thơ vần điệu xuôi tai.

'Tuổi trẻ và khát vọng cống hiến' vào đề chuyên Văn của Vĩnh Phúc

Đề thi chuyên Văn vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc năm học 2024-2025 được giáo viên và thí sinh đánh giá rất cao, có tính sáng tạo.

Món quà cho thế giới trẻ thơ

Thơ là quà tặng tinh thần quý giá mà người lớn có thể mang tới cho trẻ thơ. Thơ cũng rút ngắn con đường giúp trẻ học, hiểu rồi yêu và lớn lên cùng tiếng Việt. Nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới đã chỉ ra, một trong những nhu cầu căn bản nhất của trẻ em là 'được an toàn và được âu yếm'.

Sự im lặng đáng ngại

Sự việc liên quan đến ấn phẩm 'Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian' (Công ty CP Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam và NXB Hội Nhà văn) của tác giả Ocean Vuong bắt đầu nổ ra vào đầu tháng 5, khi một phụ huynh đăng tải trên mạng xã hội phàn nàn việc giáo viên phát sách cho con (học sinh lớp 11 tại một trường quốc tế ở TPHCM) đọc trong dịp nghỉ lễ.

Văn học 'ảo' cần có giá trị thực

Khoảng 20 năm trở lại đây, cùng với mạng Internet và các nền tảng mạng xã hội, tác giả - dịch giả có thể thoải mái tự đăng tác phẩm của mình lên và tự tìm kiếm độc giả mà không qua một nhà xuất bản nào. Văn học mạng thực sự đem đến 'luồng gió mới' đối với cả người đọc và người viết, tuy nhiên nó cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ, đồng thời là một thách thức đối với các nhà quản lý.

Thơ thiếu nhi vẫn hút độc giả

Cách đây không lâu, mạng xã hội lại 'dậy sóng' với đủ lời khen chê về một bài thơ dành cho thiếu nhi chọn đăng trong sách giáo khoa lớp 6 hiện hành.

Để văn học mạng 'đơm hoa, kết trái': Cần một sự đánh giá khách quan

Nhờ internet và mạng xã hội, văn học trực tuyến ngày càng trở nên phổ biến. Ngày càng có nhiều cây viết mới 'ra ràng' từ môi trường này; không ít độc giả từ vị trí người đọc đã dần chuyển sang vai trò người viết...

Vẫn còn tình trạng 'gọt chân cho vừa giày' khi đưa ngữ liệu vào SGK mới

PGS.TS Bùi Thanh Huyền cho rằng, vẫn có tình trạng 'gọt chân cho vừa giày', 'nặn ép' ngữ liệu cho đúng ý đồ của những người xây dựng chương trình, của đội ngũ biên soạn sách dễ dẫn đến phản ứng trái chiều của giáo viên, phụ huynh, học sinh, gây tâm lí hoang mang cho cộng đồng.

Tỉnh táo trước thông tin quy kết về sách giáo khoa

Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện một số ngữ liệu, hình vẽ nhạy cảm và quy kết lấy thông tin từ sách giáo khoa.

Sách giáo khoa qua nhiều vòng thẩm định vẫn có 'sạn'

'Sạn' trong sách giáo khoa (SGK) được nói tới nhiều trong 3 năm qua kể từ khi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được triển khai.

'Sạn' trong sách giáo khoa: Qua nhiều vòng thẩm định, vẫn gây tranh cãi

'Sạn' trong sách giáo khoa được nhắc tới nhiều trong 3 năm qua kể từ khi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được triển khai.

Thông tin sai sự thật về SGK: Phụ huynh hoang mang, giáo viên lo lắng

Chuyên gia cho rằng cần nghiêm túc xử lý những trường hợp lan truyền nội dung sai sự thật, tránh hiện tượng nhờn luật, gây ảnh hưởng không nhỏ tới ngành giáo dục.

'Bắt nạt' và văn hóa tranh luận

Những ngày gần đây, ồn ào chuyện bài thơ 'Bắt nạt' của Nguyễn Thế Hoàng Linh trên mạng xã hội. Bài thơ này nằm trong sách Ngữ văn lớp 6 (tập 1), thuộc bộ sách giáo khoa 'Kết nối tri thức với cuộc sống' do Nhà Xuất bản Giáo dục phát hành. Bài thơ được trích từ tập thơ 'Ra vườn nhặt nắng' in năm 2017. Cuộc tranh luận nổ ra gay gắt từ trang cá nhân của chính nhà thơ và các trang mạng xã hội.

Bộ GD&ĐT thông tin về bài thơ trong sách giáo khoa dạy trẻ nói dối gây xôn xao dư luận

Bộ GD&ĐT lên tiếng trước thông tin phản ánh một số bài thơ trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới có nội dung dạy học sinh nói dối.

Bộ GD&ĐT nói gì về bài đồng dao dạy trẻ con nói dối được cho là in trong sách giáo khoa?

Trong mấy ngày gần đây, mạng xã hội lan truyền hình ảnh một bài đồng dao Giã gạo thổi cơm với chỉ 5 câu ngắn gọn nhưng trong đó có nội dung được cho là 'dạy trẻ nói dối'. Kèm theo bài đồng dao là hình ảnh người mẹ trẻ đang chơi đùa với bé.

Xôn xao bài thơ trong sách giáo khoa dạy trẻ nói dối, Bộ GD&ĐT nói gì?

Bộ GD&ĐT lên tiếng trước thông tin phản ánh một số bài thơ trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới có nội dung dạy học sinh nói dối.

Thêm một bài thơ trong SGK lớp 6 trở thành tâm điểm tranh cãi: 'Triu… uýt… huýt… tu hìu…' là gì?

Liệu học sinh lớp 6 có đủ khả năng để hiểu được bản ký xướng âm giọng của tiếng chim chào mào ở câu thơ hay không?

Bài thơ Bắt nạt gây tranh cãi: Cuộc chiến đưa thơ văn đương đại vào SGK?

Việc bài thơ Bắt nạt của Nguyễn Thế Hoàng Linh bị dư luận mổ xẻ/ 'bắt nạt' thêm một lần nữa chứng tỏ, văn chương đương đại, đặc biệt là thơ không dễ được đồng thuận khi đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy.

Một số băn khoăn về sách giáo khoa Ngữ văn cấp Trung học cơ sở

Có những văn bản, từ ngữ, đơn vị kiến thức mà ngay đến cả giáo viên giảng dạy còn gặp khó khăn thì học sinh chắc gì đã hiểu được.

Showbiz 13/10: Lý do Trường Giang - Nhã Phương ôm nhau khóc

Trường Giang kể Nhã Phương khóc khi anh không thể bên cạnh lúc sinh con. 'Tôi thì rối quá. Ai ở trong hoàn cảnh đó sẽ hiểu, khó nói và không diễn tả bằng lời được. Lòng tôi buồn khôn xiết nhưng vì đã nhận lời thì phải làm cho tròn', Trường Giang nói.

Bài thơ 'Bắt nạt' trong sách Ngữ văn lớp 6 bị chê ngây ngô

Bài thơ 'Bắt nạt' trong sách Ngữ văn lớp 6, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống gây tranh cãi dư luận bởi sự ngây ngô của từ ngữ, gieo vần, tính nghệ thuật không cao.

Từ bài thơ 'Bắt nạt' nghĩ về đổi mới chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn

Nhân chuyện dư luận xã hội xôn xao về bài thơ 'Bắt nạt', giảng viên Nguyễn Trọng Bình (môn Ngữ văn) ở tỉnh An Giang có ý kiến bàn về chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn (Chương trình giáo dục phổ thông 2018) đang được sử dụng ở nhà trường phổ thông hiện nay.

Tác giả bài thơ Bắt nạt: 'Không quá tha thiết tác phẩm vào sách giáo khoa'

'Bắt nạt' chỉ là một bài trong bốn bài của tôi được mời vào các bộ SGK. Bản thân tôi không quá tha thiết việc tác phẩm đưa vào sách mà chỉ vào nếu thấy tác phẩm đủ xứng đáng, đủ hay, có ích cho học sinh', nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh nói.

Giá trị của bài thơ 'Bắt nạt' trong sách Ngữ Văn lớp 6 nằm ở tính gây tranh cãi

Từng tạo nên 'làn sóng' tranh luận vào năm 2021 khi xuất hiện trong sách Ngữ Văn lớp 6 chương trình đổi mới giáo dục, bài thơ 'Bắt nạt' đến nay vẫn là chủ đề tranh luận sôi nổi. Ở một góc nhìn thì tác phẩm cũng đã góp phần tạo nên cuộc đối thoại đa chiều giữa giáo viên, phụ huynh và học sinh.

Tranh cãi xung quanh bài thơ 'Bắt nạt' trong sách giáo khoa

Những ngày qua, bài thơ 'Bắt nạt' trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 6 bộ sách 'Kết nối tri thức với cuộc sống' do NXB Giáo dục phát hành tiếp tục trở thành chủ đề gây tranh cãi trên mạng xã hội về chất lượng, giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

Hộp thư ngày 12/10: Bạn đọc nói gì về bài thơ 'Bắt nạt'?; Nhà đầu tư Saigon Glory kêu cứu

Hộp thư bạn đọc nhận được nhiều bình luận về bài thơ 'Bắt nạt' trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6; phát hiện chung cư mini sai phép với gần 200 căn hộ…

Từ vụ bài thơ 'Bắt nạt': Đừng biến trường học thành 'chiến trường'

Vừa vào đầu năm học 2023-2024 nhưng nhiều việc làm của người lớn đang biến môi trường giáo dục thành nơi để họ thoải mái bày tỏ quan điểm và thậm chí là tranh cãi, đối đầu...

Tranh luận về bài thơ 'bắt nạt' trong sách giáo khoa, các giáo viên Ngữ văn nói gì?

Không phải bây giờ, bài thơ 'Bắt nạt' của Nguyễn Thế Hoàng Linh in trong sách giáo khoa mới khiến dư luận xôn xao. Từ năm 2021 đến nay, việc tuyển chọn bài thơ này vào sách giáo khoa không ngớt bị chỉ trích.

Chuyên gia giáo dục nói về bài thơ Bắt nạt: Không phù hợp đưa vào sách giáo khoa

Chuyên gia giáo dục, thạc sĩ Nguyễn Quốc Vương nhận định bài thơ 'Bắt nạt' của tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh kém duyên, thậm chí không hay cả về mặt nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật.

Bài thơ trong sách Ngữ văn 6 bị đem ra 'mổ xẻ', tác giả đáp trả gây thêm tranh cãi

Bài thơ 'Bắt nạt' trong SGK tiếng Việt lớp 6 tập 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống của tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh đang gây tranh cãi gay gắt. Nội dung bài thơ phản ánh một vấn nạn phổ biến trong học đường, đó là học sinh bắt nạt nhau.

Bài thơ 'Bắt nạt' trong sách Ngữ văn lớp 6 lại bị chê ngây ngô

Bài thơ 'Bắt nạt' in trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' lại gây tranh cãi trong dư luận bởi sự ngây ngô trong từ ngữ, gieo vần, tính nghệ thuật không cao.

Bài thơ 'Bắt nạt': Chuyên gia giáo dục nói 'tầm thường', tác giả bảo 'ẩn chứa mong muốn sâu sắc'

Liên quan tới bài thơ 'Bắt nạt' đang gây tranh cãi, chuyên gia giáo dục nói bài thơ 'tầm thường', còn tác giả bảo 'ẩn chứa mong muốn sâu sắc'.

Phụ huynh ngán ngẩm với bài thơ 'Bắt nạt', nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh nói gì?

Những ngày gần đây, trên một số diễn đàn MXH đã và đang chia sẻ về bài thơ 'Bắt nạt' gây ra tranh cãi về nội dung, nghệ thuật. Bên dưới phần bình luận, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự ngán ngẩm về chất lượng sách giáo khoa lớp 6 và không thể hiểu được cách gieo vần của tác giả.

Sách Ngữ văn lớp 6: Phụ huynh ngán ngẩm vì bài thơ 'Bắt nạt' gieo vần với 'trêu mù tạt', 'dễ lây'

Nhiều phụ huynh bày tỏ sự bức xúc về chất lượng sách giáo khoa lớp 6 và không hiểu vì sao trong bài thơ 'Bắt nạt' lại gieo vần với 'trêu mù tạt', 'dễ lây'...

'Viết cho trẻ nhỏ cũng là viết cho người lớn sắp mất tâm hồn trẻ thơ'

Từ quan sát của nhà văn, 'Hiệp sỹ Dế Mèn' Trần Đức Tiến, trẻ nhỏ có những cảm nhận rất tinh, lớn lên một chút, chúng có tư duy rất riêng. Đó là nguyên liệu nuôi dưỡng tâm hồn trẻ khi trưởng thành.

'Sạc' cho đầy cảm xúc đón năm mới

Ngày cuối, tháng cuối của năm, đủ thứ việc, gấp gáp hoàn thành, cảm giác sập nguồn bất cứ lúc nào mà mình không biết trước.

Đọc 'Nhâm Nhi Tết Quý Mão', hội mê sách được thưởng thức mùa Xuân trọn vẹn

Từ nhiều năm trở lại đây, bộ sách 'Nhâm Nhi Tết' đã trở thành món quà ý nghĩa được đón đợi như một phần không thể thiếu trong giỏ quà Tết. Đến hẹn lại lên, Tết năm nay Hội mê sách sẽ được thưởng thức 'Nhâm Nhi Tết Quý Mão' với nhiều tác phẩm hay, đặc sắc.

Lắng mình trên những trang sách Tết

'Nhâm nhi Tết Quý Mão' - ấn phẩm đặc biệt của Nhà xuất bản Kim Đồng dành riêng cho thiếu nhi, gồm 25 sáng tác thơ - văn - nhạc - họa chủ đề Xuân và Tết của nhiều tác giả nổi tiếng.

'Nhâm nhi Tết Quý Mão' - Ký ức mùa xuân, câu chuyện Tết thấm đượm tình yêu

'Nhâm nhi Tết Quý Mão' tuyển tập gồm 25 sáng tác thơ - văn - nhạc - họa chủ đề xuân và Tết của nhiều tác giả là các cây viết nổi tiếng viết cho thiếu nhi nhiều thế hệ.

Mang hương sắc Tết đến thiếu nhi

Tuyển tập văn, thơ, nhạc, họa 'Nhâm nhi Tết Quý Mão' gồm 25 sáng tác văn, thơ, nhạc, họa chủ đề mùa xuân và ngày Tết dành riêng cho thiếu nhi.

Tìm lại ký ức mùa Xuân trong sách 'Nhâm nhi Tết Quý Mão'

'Nhâm nhi Tết Quý Mão' là ấn phẩm đặc biệt của NXB Kim Đồng, gồm 25 sáng tác thơ-văn-nhạc-họa với chủ đề Xuân và Tết với nhiều cây bút viết dành riêng cho trẻ em.

Ký ức mùa Xuân trong Nhâm nhi Tết Quý Mão 2023

Cuốn sách Nhâm nhi Tết Quý Mão 2023 là ấn phẩm đặc biệt chào Xuân mới của Nhà xuất bản Kim Đồng. Nhâm nhi Tết Quý Mão tuyển tập gồm 25 sáng tác thơ-văn-nhạc-họa chủ đề Xuân và Tết của nhiều cây viết nổi tiếng cho thiếu nhi nhiều thế hệ.