Trong bối cảnh thị trường vẫn còn nhiều khó khăn, theo Chủ tịch HĐQT Trần Minh Bình, ngân hàng VietinBank vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực 9 tháng đầu năm 2024.
ĐHĐCĐ bất thường năm 2024 của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank HOSE: CTG) được tổ chức ngày 17/10, dự kiến bầu bổ sung thêm thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank, Mã: CTG) vừa cập nhật tài liệu, bổ sung thêm thành viên dự kiến bầu vào Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2024 - 2029.
HĐQT Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank, Mã: CTG) ngày 9/10 công bố chính thức các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2024.
Theo tài liệu dự thảo vừa được công bố, VietinBank dự kiến trình cổ đông thông qua việc Bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị ngân hàng nhiệm kỳ 2024 – 2029.
Ông Nguyễn Trần Mạnh Trung - người có tên trong danh sách ứng viên vào HĐQT của VietinBank nhiệm kỳ 2024 - 2029 hiện đang giữ vị trí phó tổng giám đốc ngân hàng này.
Theo VietinBank, ông Nguyễn Trần Mạnh Trung đã có gần 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Từ năm 2005 đến nay, ông đã đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau tại ngân hàng.
ĐHĐCĐ bất thường tại VietinBank sẽ được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực VietinBank, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
ĐHĐCĐ bất thường của VietinBank dự kiến bầu bổ sung thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2024 - 2029 và các nội dung khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ ngân hàng (nếu có).
Sáng 1/7, Báo Pháp luật Việt Nam (PLVN) chính thức phát động Chương trình bình chọn, tôn vinh 'Gương sáng pháp luật' lần III, năm 2025.
Sáng 23/6, Viện Nghiên cứu Chiến lược chính sách công thương (Bộ Công thương) và Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình Diễn đàn đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp thời kỳ hội nhập năm 2024.
Sáng 7/6, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin - Truyền thông (Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) phối hợp Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt với chủ đề 'Thi đua xây dựng Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại'.
Sáng 7-6, nhân Kỷ niệm 76 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2024), Trung tâm Thông tin - Truyền thông (Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) phối hợp Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Hà Nội tổ chức Giao lưu trực tuyến gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt với chủ đề 'Thi đua xây dựng Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại'.
Ngày 7/6, Trung tâm Thông tin – Truyền thông, Ban Thi đua – Khen thưởng T.Ư phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng TP Hà Nội tổ chức giao lưu trực tuyến gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt với chủ đề 'Thi đua xây dựng Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại'.
Trong quý I/2024, để gia cố tấm khiên xử lý nợ xấu, VietinBank đã tăng chi phí dự phòng rủi ro lên 8.049 tỷ đồng, tăng 19,7% so với cùng kỳ.
Ngày 27/4 tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2024 và nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Chủ tịch Trần Minh Bình cho biết VietinBank đã nhận được ý kiến của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cho phép giữ lại toàn bộ lợi nhuận năm 2022 để tăng vốn thông qua chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Vietinbank tự tin kiểm soát tốt chất lượng tài sản và dự kiến tăng cường trích lập để tăng tỷ lệ bao phủ nợ xấu.
Đại hội đồng cổ đông VietinBank đã thông qua nhân sự trúng cử HĐQT VietinBank nhiệm kỳ 2024-2029; thông qua việc niêm yết trái phiếu phát hành ra công chúng năm 2024 sau khi kết thúc các đợt chào bán
Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024 và nhiệm kỳ 2024 – 2029 của VietinBank, diễn ra ngày 27/4, đã thông qua các chỉ tiêu và định hướng kinh doanh quan trọng.
'Chúng tôi khá tự tin về chất lượng tín dụng hiện nay và kiểm soát được chi phí dự phòng,' Chủ tịch Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank - CTG) Trần Minh Bình nói tại Đại hội cổ đông ngân hàng này hôm nay 27/4.
Ngày 27/4, Ngân hàng VietinBank (Mã: CTG) tổ chức đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2024, thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2024, phương án sử dụng toàn bộ lợi nhuận để tăng vốn điều lệ,
VietinBank đề xuất dùng toàn bộ lợi nhuận còn lại để chia cổ tức bằng cổ phiếu. Hiện vốn điều lệ của VietinBank ở mức 53.700 tỷ đồng. Như vậy, nếu được giữ lại lợi nhuận năm 2022 - 2023 để chia cổ tức bằng cổ phiếu, vốn điều lệ của ngân hàng sẽ tăng lên 79.148 tỷ đồng...
Ông Đỗ Thanh Sơn, Phó tổng giám đốc phụ trách điều hành VietinBank cho biết tỷ giá dự báo tiếp tục tăng khoảng 0,5-1,5%. Tuy nhiên, NHNN sẽ có động thái để ổn định lại tỷ giá.
ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank, mã CTG - sàn HOSE) được tổ chức sáng ngày 27/4, kéo dài so với thường lệ bởi 2024 là năm đánh dấu nhiệm kỳ mới của HĐQT và Ban Kiểm soát VietinBank.
Đại diện VietinBank nhận định năm nay ngành ngân hàng vẫn chịu áp lực gia tăng nợ xấu vì nền kinh tế còn nhiều điều khó dự báo, chịu tác động của kinh tế thế giới. Đặc biệt là ngành BĐS còn nhiều áp lực, do đó áp lực gia tăng nợ xấu năm 2024 là có.
Theo ông Trần Minh Bình, mục tiêu tăng trưởng tổng tài sản và nguồn vốn theo dự kiến 2024 là mức thấp nhất, VietinBank sẽ cố gắng thực hiện cao hơn.
Tận dụng thời tiết mùa khô Tây Nguyên, các nhà thầu thi công cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột huy động tối đa thiết bị máy móc, tăng ca, tăng kíp thi công xuyên đêm nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án.
Trước nhịp điều chỉnh tuần qua, một số người thân lãnh đạo ngân hàng đã đăng ký bán ra một lượng lớn cổ phiếu LPB, SSB, ACB,...
Nhiều chuyên gia cho rằng cần thúc đẩy việc mở cửa cho tư nhân và nhà đầu tư nước ngoài tham gia, tạo thị trường mua bán nợ thực sự nhằm giải quyết căn cơ nợ xấu cũng như khơi thông dòng vốn tín dụng. Đặc biệt trong bối cảnh các nhà băng càng đẩy mạnh bán các khoản nợ cũ, phát mãi tài sản để thu hồi nợ xấu như hiện nay.
Nợ xấu nội bảng có thể tăng lên 3% vào cuối năm 2020 và 4% trong năm 2021 nếu thời hạn cơ cấu lại nợ theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không được kéo dài.
Đề án Thành lập sàn giao dịch nợ xấu đã được xây dựng, nhưng những rắc rối về thủ tục pháp lý cùng cơ chế xử lý nợ xấu vẫn đang 'thí điểm' khiến nhà đầu tư chưa mặn mà.
Ông Nguyễn Thế Huân, Thành viên HĐQT VietinBank cho biết, ngân hàng đang rất cần sự phê duyệt của các bộ, ngành cho phép giữ lại toàn bộ lợi nhuận hoặc chia cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn.
Hàng loạt vấn đề về tái cơ cấu, xử lý nợ xấu trong 5 năm qua của ngành ngân hàng, các giải pháp cần thực hiện sau COVID-19 đã được đề cập tại Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng 2020 (Vietnam Banking Forum 2020') được Ngân hàng Nhà nước phối hợp cùng nhóm báo Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức ngày 30/9.
Hiện Chính phủ đã giao NHNN phối hợp với các bộ, ngành xem xét, nghiên cứu việc luật hóa các quy định trong Nghị quyết 42/2017/NQ-QH đưa vào Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi.