Từ khi xã hội vận hành theo cơ chế thị trường, cộng đồng miễn cưỡng chấp nhận thêm khái niệm mới là 'văn hóa phong bì', như một cách bày tỏ sự xa gần trong quan hệ, hiện vật được thay bằng hiện kim.
Đại diện Viện Kiểm sát cho rằng lời bào chữa luật sư của Phạm Trung Kiên thể hiện sự vô cảm với nỗi đau của đồng bào trong dịch bệnh.
Đối đáp với luật sư bào chữa và bị cáo Phạm Trung Kiên (cựu Thư ký thứ trưởng Bộ Y tế), VKS cho rằng không thể vô ý mà nhận hối lộ tới 253 lần…
Viện kiểm sát (VKS) đánh giá, hành vi nhận hối lộ của các bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' đã gián tiếp buộc các doanh nghiệp nâng giá vé máy bay, người chịu thiệt là công dân Việt Nam muốn về nước.
Đại diện Viện Kiểm sát cho rằng đưa và nhận hối lộ dưới dạng 'cảm ơn' là hình thức tham nhũng rất nguy hiểm và tạo tiền lệ xấu trong hoạt động công vụ.
Bị cáo Phạm Trung Kiên (cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế) bị cơ quan tố tụng cáo buộc nhận hối lộ 253 lần, với tổng số hơn 42 tỷ đồng trong các 'chuyến bay giải cứu'. Các doanh nghiệp khẳng định: Khi làm việc với bị cáo này, luôn bị ra điều kiện 'có tiền mới đóng dấu' cấp phép chuyến bay.
Bị cáo Phạm Trung Kiên (cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế), người đã 253 lần nhận hối lộ với số tiền lên tới 42,6 tỷ đồng khai trước tòa bản thân bị ám ảnh bởi mức án tử hình và phải điều trị rối loạn tâm lý.
Bị cáo Phạm Trung Kiên (cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế) thừa nhận cáo buộc về số tiền nhưng phủ nhận lời khai của các doanh nghiệp cho rằng Kiên đe dọa, bắt đưa tiền mới thực hiện các thủ tục đề xuất, duyệt cấp phép các 'chuyến bay giải cứu'
Ngày 14/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần luật sư thẩm vấn các bị cáo.
Phạm Trung Kiên - cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế - khai khi tìm hiểu thấy tội 'nhận hối lộ' có thể bị phạt tới mức án cao nhất là tử hình, bị cáo rất ám ảnh, chỉ muốn chết để thoát khỏi áp lực.
Ngày 14/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần luật sư thẩm vấn các bị cáo.
Luật sư Hà Mạnh Quy – luật sư bào chữa cho bị cáo Phạm Trung Kiên – cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế đã hỏi một số doanh nghiệp trong việc thực hiện đưa tiền cho bị cáo Phạm Trung Kiên. Người đầu tiên trả lời câu hỏi của luật sư Hà Mạnh Quy là bị cáo Nguyễn Thị Dung Hạnh – Giám đốc Công ty TNHH G19 Việt Nam.
Một bị cáo là đại diện doanh nghiệp cho rằng Phạm Trung Kiên rất nhã nhặn, không đòi hỏi đưa tiền nhưng khi 'cảm ơn' 200 triệu đồng thì Kiên nói chưa đủ.
Chiều 13/7, trả lời HĐXX, bị cáo Phạm Trung Kiên - nguyên thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, đã dùng số tiền nhận hối lộ mua 2 mảnh đất ở huyện Ba Vì và Hoài Đức (Hà Nội) nhưng đã bán vào đầu năm 2022 để lấy tiền khắc phục hậu quả.
Tại phiên tòa, bị cáo Đào Minh Dương, Giám đốc Công ty Vijasun, cho biết nếu không đưa tiền sẽ bị gây khó khăn trong việc cấp phép chuyến bay giải cứu
Khai nhận trước Hội đồng xét xử về hành vi đưa hối lộ, cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Vijasun cho rằng bị ép phải đưa tiền, vì đã bị 'hành' quá nhiều.
Tại phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu', nhiều bị cáo là đại diện các doanh nghiệp đã khai nhận hành vi đưa tiền hối lộ để được cấp phép chuyến bay.
Sau gần 1 ngày đại diện Viện Kiểm sát công bố bản cáo trạng, cuối giờ chiều 11/7, phiên tòa xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ 'Chuyến bay giải cứu' về các tội: 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ', 'Môi giới hối lộ', 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' được tiến hành với phần xét hỏi của Hội đồng xét xử.
Tại tòa, một số bị cáo là lãnh đạo doanh nghiệp khai cần có chi phí 'cảm ơn' thì mới được cấp phép tổ chức chuyến bay.
Chiều 11/7, lời khai của bị cáo Đào Minh Dương - nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty Vijasun và Phan Thị Mai - Giám đốc Công ty Sao Hà Nội tại phiên tòa cho thấy, bị yêu cầu đưa tiền để được thực hiện các 'chuyến bay giải cứu'…
Tại phiên tòa, bị cáo Đào Minh Dương, giám đốc Công ty Vijasun, cho biết trong quá trình xin xin thực hiện chuyến bay giải cứu đã bị làm khó và bị ép phải đưa tiền
Trả lời tại phiên tòa, bị cáo Nguyễn Thị Dung Hạnh - người bị cáo buộc đưa hối lộ hơn 3,1 tỷ đồng, cho biết mình đưa tiền cho một số quan chức để 'cảm ơn'.
Chiều 11/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' tại TAND TP Hà Nội tiếp tục diễn ra với phần thẩm vấn. Trong phần này, cựu Chủ tịch một công ty khai bị ép nên phải đưa tiền.
Chủ doanh nghiệp cho rằng họ buộc phải chi tiền 'bôi trơn' do bị bà Nguyễn Thị Hương Lan gây khó khăn khi xin cấp phép tổ chức chuyến bay.
Khai báo trước tòa, bị cáo là chủ một doanh nghiệp từng thực hiện các chuyến bay đưa công dân Việt Nam hồi hương trong đại dịch Covid – 19 tố cáo bị 'hành', do không chịu chi tiền cho những người có chức vụ, thẩm quyền.
Theo bị cáo Đào Minh Dương (cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Vijasun), sau nhiều lần bị gây khó khăn trong việc cấp phép chuyến bay, bị cáo xin gặp Phạm Trung Kiên (cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế) để nói chuyện. Tại cuộc gặp, bị cáo bị yêu cầu phải nộp 150 triệu đồng/chuyến. Tổng cộng, bị cáo Dương đã đưa cho Phạm Trung Kiên 1,1 tỷ đồng.
Trong 37 lần nhận hối lộ của 13 doanh nghiệp, có đến 18 lần bị cáo Tô Anh Dũng thực hiện việc nhận hối lộ ngay tại phòng làm việc tại trụ sở Bộ Ngoại giao.
Ông Tô Anh Dũng cùng cựu lãnh đạo Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) và nhiều bị cáo khác hầu tòa do có sai phạm liên quan đến vụ án 'chuyến bay giải cứu'.
Dự kiến ngày mai (11/7), TAND TP Hà Nội sẽ đưa 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' ra xét xử sơ thẩm. Có 105 luật sư tham gia bào chữa cho các bị cáo.
Sau khi nộp 1,7 tỷ đồng, ông Chử Xuân Dũng đã tác động gia đình để khắc phục nốt số tiền còn lại trong tổng số hơn 2 tỷ đồng nhận hối lộ.
Theo kế hoạch, ngày 11/7, TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên xét xử sơ thẩm 54 bị cáo trong vụ án chuyến bay giải cứu.
Ngày 21-4, TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết đối với bị cáo Nguyễn Quang Tuấn - cựu Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội, cựu Chủ tịch Hội đồng Mua sắm Bệnh viện Tim Hà Nội, cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai - cùng 11 đồng phạm trong vụ án xảy ra tại Bệnh viện Tim Hà Nội.
Sau 5 ngày xét xử và nghị án, chiều 21/4, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án 12 bị cáo trong vụ án thông thầu xảy ra tại Bệnh viện Tim Hà Nội.
Cựu Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội bị TAND TP Hà Nội tuyên án 3 năm tù giam về tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.
Chiều 21-4, sau 4 ngày nghị án, hội đồng xét xử (HĐXX) Tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên án sơ thẩm đối với ông Nguyễn Quang Tuấn (56 tuổi, cựu Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội) và 11 bị cáo trong vụ án sai phạm về đấu thầu, gây thiệt hại trên 53 tỷ đồng tại Bệnh viện Tim Hà Nội.
Sau 5 ngày xét xử và nghị án, chiều 21/4, TAND TP Hà Nội đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Quang Tuấn (SN 1967, cựu Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội, cựu Chủ tịch Hội đồng mua sắm Bệnh viện Tim Hà Nội) 3 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng'.
Xác định bị cáo Nguyễn Quang Tuấn chịu trách nhiệm chính trong vụ án, nhưng thành khẩn khai báo, có nhiều đóng góp cho xã hội, nên tòa quyết định tuyên án bị cáo này 3 năm tù.
Ông Nguyễn Quang Tuấn, cựu Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội bị TAND TP Hà Nội tuyên án 3 năm tù giam, thấp hơn mức đề nghị của Viện Kiểm sát.
Trong vụ án thông thầu xảy ra tại Bệnh viện Tim Hà Nội về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng,' bị cáo Nguyễn Quang Tuấn lĩnh án 3 năm tù; Nguyễn Thị Dung Hạnh 2 năm tù...
Chiều 21/4, sau 4 ngày nghị án, TAND Hà Nội tuyên ông Nguyễn Quang Tuấn (nguyên Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội) 3 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng'.
Với cáo buộc để xảy ra sai phạm trong đấu thầu mua sắm vật tư y tế, ông Nguyễn Quang Tuấn (cựu Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội) bị tòa tuyên phạt 3 năm tù giam.
Sau 5 ngày xét xử và nghị án, chiều 21/4, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt 12 bị cáo trong vụ án thông thầu xảy ra tại Bệnh viện Tim Hà Nội về tội 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' theo quy định tại Điều 222, khoản 3 - Bộ luật Hình sự.
Theo bản án sơ thẩm, cựu giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn được xác định trong hoàn cảnh ngành y tế khó khăn, nhưng bị cáo đã nôn nóng, thiếu hiểu biết nên dẫn đến sai phạm
Cựu Giám đốc bệnh viện Tim Hà Nội - Nguyễn Quang Tuấn được tòa tuyên án 3 năm tù giam, thấp hơn mức đề nghị của Viện kiểm sát.
TAND TP Hà Nội vừa tuyên phạt cựu Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn mức án 3 năm tù vì tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.