Với mục tiêu đưa các chính sách giảm nghèo của Nhà nước sớm đến với người dân để thúc đẩy phát triển kinh tế, từ đầu năm đến nay, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã tích cực phối hợp với các đơn vị có liên quan triển khai dự án hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp.
Ở Đắk Lắk, việc hướng nghiệp sau trung học cơ sở cho học sinh là nội dung cấp thiết. Việc này giúp các em học sinh có định hướng đúng đắn, chọn lựa con đường học tập phù hợp, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững cho địa phương.
Trong những năm qua, bằng những kế hoạch, giải pháp cụ thể, Đảng bộ huyện Đông Anh đã thực hiện hiệu quả Kế hoạch số 39-KH/TU, ngày 21-9-2021 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về thực hiện Kết luận số 01-KL/TƯ, ngày 18-5-2021 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TƯ 'Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'. Từ đó, nhiều mô hình, cách làm sáng tạo, nhân tố điển hình đã xuất hiện; việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đến từ những việc làm cụ thể...
Xu hướng phát triển các sản phẩm nội địa chất lượng cao đang được doanh nghiệp chú trọng, bởi giảm được các chi phí nhập khẩu, sử dụng nguyên liệu tươi trong nước, đáp ứng nhu cầu việc làm cho người dân địa phương.
Mô hình 'Tủ sách dùng chung' không chỉ giúp học sinh tiếp cận các loại sách hay, kiến thức bổ ích, mà còn góp phần hỗ trợ trò khó khăn...
Công tác chăm lo đời sống vật chất cũng như tinh thần cho người cao tuổi (NCT) luôn được các cấp, ngành quận Tây Hồ quan tâm thực hiện. Qua đó tạo động lực để người cao tuổi sống vui, sống khỏe.
Ngày 12-9, tại huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội, mực nước một số sông, hồ trên địa bàn dâng cao khiến nhiều nơi bị ngập úng trong thôn Phú Hiền, xã Hợp Thanh gây ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống người dân địa phương.
Lũ dâng cao kỷ lục chỉ sau một đêm đã cô lập hoàn toàn xã Vân Hà, Bắc Giang, làm đảo lộn cuộc sống của hàng ngàn người dân.
Lũ trên sông Cầu dâng cao quá nhanh chỉ trong một đêm, hơn 9.000 người ở xã Vân Hà, Bắc Giang bị cô lập hoàn toàn, đời sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ngày 9-9, UBND xã Cổ Loa (huyện Đông Anh) thông tin, bão số 3 vừa qua đã làm đổ, gãy hơn 400 cây các loại trên địa bàn xã.
Mặc dù đang dịp lễ Quốc khánh 2/9 nhưng người dân các địa phương ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) vẫn đang ra quân nâng chất, hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới theo kế hoạch đề ra.
Chú trọng lĩnh vực văn hóa, lấy đây làm đòn bẩy cho phát triển kinh tế, huyện Đông Anh đã thu được nhiều kết quả khả quan trong xây dựng nông thôn mới nâng cao. Đây sẽ là cách làm xuyên suốt của huyện trong thời gian tới.
Mặc dù thường xuyên được BĐBP và các cơ quan chức năng tổ chức tuyên truyền, vận động cũng như tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm, tuy nhiên tình trạng ngư dân sử dụng xung điện và thuốc nổ để khai thác thủy sản vẫn còn diễn ra. Hiểm họa từ vấn nạn này rất khôn lường, ngoài gây nguy hiểm cho người sử dụng, thì việc gây tổn thất về nguồn lợi thủy sản là hiện hữu. Trước thực trạng đó, BĐBP đã phối hợp với cơ quan chức năng kiên quyết xử lý nghiêm các hình thức vi phạm này, góp phần bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn lợi thủy sản.
Theo đánh giá, chuỗi liên kết giá trị của nhiều làng nghề Hà Nội còn hạn chế, cơ sở hạ tầng và công nghệ chưa theo kịp yêu cầu phát triển. Nhiều doanh nghiệp tại các làng nghề còn gặp khó khăn.
12 năm học, Đỗ Nam Khánh đến trường bằng ánh sáng yếu ớt từ đôi mắt khiếm thị của mẹ và lời đọc bài của bà vào mỗi đêm. Giờ đây, quả ngọt minh chứng cho sự cố gắng ấy là khi chàng trai trúng tuyển 6 trường đại học thuộc tốp đầu cả nước.
Năm 2024, Trung tâm Khuyến nông Thái Nguyên được Sở Nông nghiệp và PTNT giao thực hiện 2 dự án hỗ trợ chăn nuôi bò sinh sản cho hộ nghèo, cận nghèo tại các huyện Phú Bình và Đại Từ. Trước khi đưa bò giống đến tay bà con, Trung tâm đã tổ chức cho tất cả các hộ dân thuộc đối tượng được hưởng lợi đến tham quan, chọn lựa tại các cơ sở giống có uy tín.
Với 1.350 làng nghề và làng có nghề, doanh thu đạt hơn 24.000 tỷ đồng/năm, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, để các làng nghề khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tăng trưởng tương xứng với tiềm năng và lợi thế của Thủ đô, thành phố cần sớm hỗ trợ tháo gỡ nhiều khó khăn, bất cập.
Những ngày qua, hơn 450 nghìn người dân Đông Anh nghẹn ngào, buồn đau bởi quê hương mất đi một người con ưu tú - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thiếu vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn là 'bài toán khó', đang kìm hãm sự phát triển của nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh: phát triển làng nghề là nội dung quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
Quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ nhỏ lẻ hoạt động tại các làng nghề còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, TP. Hà Nội đã tổ chức hội nghị đối thoại nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh làng nghề nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Để phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã ở các làng nghề, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, TP sẽ có chính sách 'thông thoáng' hơn để người sản xuất tại làng nghề tiếp cận đất đai, nguồn vốn, khoa học công nghệ, thị trường thuận lợi hơn.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nêu, hiện nay, doanh thu của các làng nghề Hà Nội đạt khoảng 1 tỷ USD, chiếm 1/50 giá trị thành phố Hà Nội sản xuất ra; tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động ở khu vực nông thôn.
Mỗi năm các làng nghề ở Hà Nội thu về trên 24.000 tỉ đồng.
Mặc dù có nhiều tiềm năng phát triển, nhưng quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, và thiếu vốn đầu tư đã hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp làng nghề trên thị trường.
Nhằm phát triển làng nghề, thời gian qua thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều cơ chế, chính sách.
Chủ tịch Hà Nội cho biết, Luật Thủ đô sửa đổi là cơ hội để ban hành chính sách đủ mạnh, thúc đẩy bảo tồn, phát triển làng nghề trên địa bàn Thành phố bền vững.
Sáng 5-7, UBND thành phố Hà Nội tổ chức đối thoại tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất tại làng nghề trên địa bàn thành phố.
Để phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã ở các làng nghề, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nêu quan điểm: 'Chúng ta phải nghĩ lớn làm lớn, đặc biệt là tiếp cận khoa học công nghệ, thị trường, xúc tiến thương mại quốc tế…'.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, hiện nay Hà Nội đang tập trung triển khai thực hiện Luật Thủ đô sửa đổi. Đây là cơ hội để ban hành những cơ chế, chính sách đặc thù, đủ mạnh của Thành phố để thúc đẩy bảo tồn và phát triển làng nghề trên địa bàn Thủ đô bền vững.
Đã có hơn 20 doanh nghiệp, chủ thể OCOP được ký kết biên bản ghi nhớ để đưa sản phẩm vào chuỗi siêu thị Goldfruit và một số kênh bán lẻ tại Hà Nội, chiều 2/7.
Sau khi hoàn tất bài thi môn ngữ văn, nhiều thí sinh và thầy cô nhận xét đề ngữ văn năm nay mới mẻ nhưng gần gũi, ý nghĩa, xoáy sâu vào vấn đề tôn trọng cá tính và lối sống của cá nhân.
Song song với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cấp ủy, chính quyền và nhân dân xã Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) cũng đặc biệt chú trọng xây dựng các tuyến đường văn minh đô thị, nhằm tạo cảnh quan môi trường và nâng cao chất lượng đời sống nhân dân.
Văn phòng công ty xuất khẩu lao động 3 không (không nhân viên, không máy móc, không giao dịch) tiếp nhận hồ sơ của hàng trăm người dân có nhu cầu đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) với số tiền hàng chục tỷ đồng, nhưng lại không thể đưa bất cứ một công dân nào xuất cảnh.
Với óc sáng tạo và đôi bàn tay tỉ mỉ cùng những nỗ lực không mệt mỏi, nghệ nhân Nguyễn Thị Lương là một trong những người tiên phong tại thôn Lưu Thượng, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên đưa những sản phẩm đan lát từ chính những sợi cỏ, dây mây, thậm chí bẹ ngô, lá cây… trở thành những sản phẩm đạt chuẩn xuất khẩu đi nhiều quốc gia trên thế giới.
Là nữ doanh nhân đầu tiên ở làng Lưu Thượng đưa sản phẩm đan lát xuất khẩu, nghệ nhân Nguyễn Thị Lương đã tạo ra những mẫu mã đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị trường.
'Các phong trào thi đua có nội dung càng thiết thực cụ thể, hiệu quả đạt được càng cao; cần kiên quyết chống bệnh hình thức, cào bằng và động viên tinh thần kết hợp khen thưởng vật chất xứng đáng...'- đó là ý kiến đáng chú ý tại Hội nghị do TP Hà Nội tổ chức sáng nay.
Sau hơn 1 tháng được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bỏng quốc gia, mẹ cháu bé sơ sinh 19 ngày tuổi tử vong do bị bỏng ở Hải Dương cũng không qua khỏi.
Tối 10/6, chị Nguyễn Thị Lương, sinh năm 1993, ở Cẩm Giàng (Hải Dương) - nạn nhân trong vụ bỏng nghiêm trọng xảy ra tại gia đình đã qua đời sau hơn một tháng điều trị tại Bệnh viện Bỏng quốc gia (Hà Nội).
Sơn La đã và đang đẩy mạnh thu hút các nhà đầu tư tham gia thu mua, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản, góp phần từng bước phát triển nông nghiệp xanh và bền vững.
Các mô hình kinh tế của bà con Vũ Quang (Hà Tĩnh) không chỉ đem lại thu nhập ổn định cho gia đình mà còn góp phần xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Thời gian qua, thị xã Chơn Thành đã triển khai thực hiện đồng bộ và hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó ưu tiên nguồn lực phát triển cơ sở hạ tầng, tạo sinh kế cho người dân…, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn. Hiện nay, đường nhựa, đường bê tông đã phủ khắp các ấp, sóc, nhiều công trình công cộng được đầu tư kiên cố, đời sống người dân từng bước nâng cao… là minh chứng rõ nhất cho sự phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS nơi đây.
Ngày 28-5, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) TP.Bến Cát phối hợp với Hội CTĐ xã Phú An tổ chức khởi công xây dựng nhà CTĐ cho gia đình bà Dương Thị Vào, ấp Phú Thứ, xã Phú An.
Thực hiện dự án đường Vành đai 3, chủ mảnh đất số 4, ngõ 116 đường Nguyễn Xiển, phường Hạ Đình (Thanh Xuân) đã nhận tiền hỗ trợ GPMB. Thế nhưng, hơn 10 năm nay, một cá nhân không liên quan đến mảnh đất trên ngang nhiên chiếm dụng, sử dụng sai mục đích.
Việc bồi thường giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án đường nối từ nút giao với đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai tại xã Văn Quán đến cầu Phú Hậu, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) đã được các cơ quan chức năng làm đúng theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên vẫn còn một số ý kiến của người dân thắc mắc và những nội dung này được huyện Lập Thạch trả lời.
Rủi ro lao động '4 không'; Mong mỏi của cán bộ, nhân viên ngành y tế Hải Dương... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 13/5.
Ngày 11/5, lãnh đạo huyện Cẩm Giàng và một số ngành, đoàn thể của huyện đã đến thăm hỏi, động viên và trao tiền hỗ trợ gia đình bé gái 19 ngày tuổi tử vong do bị bỏng nặng.
Mới 19 ngày tuổi, bé gái sơ sinh đã không may qua đời do bị bỏng, cả bố và mẹ cháu bé hiện đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bỏng quốc gia (Hà Nội) trong tình trạng bỏng nặng.