Số 32-2024: Đằng sau sự hoảng loạn

Thị trường chứng khoán là nơi thể hiện rất rõ 'bước đi ngẫu nhiên' trong ngắn hạn, bởi vì nó không chỉ phụ thuộc vào những yếu tố nền tảng của doanh nghiệp, của nền kinh tế, mà còn phụ thuộc vào tâm lý của những người tham gia thị trường.

Số 29-2024: Dòng tiền tiếp tục do dự

Với thị trường chứng khoán Việt Nam, việc chưa công phá thành công vùng kháng cự quanh 1.300 điểm đang khiến nhiều nhà đầu tư dần mất kiên nhẫn, đẩy lực cung gia tăng tại một số thời điểm.

Số 28-2024: 'Cửa tăng' cho thị trường chứng khoán nửa cuối năm 2024

SSI Research nghiêng về kịch bản thị trường tiếp tục xu hướng tăng trưởng, dù các biến số rủi ro vẫn còn hiện diện. P/E ước tính năm 2024 của VN-Index hiện ở mức 11,5 lần, thấp hơn mức trung bình năm năm là 13,4 lần.

Số 27-2024: Doanh nghiệp chế xuất 'ngồi trên đống lửa'

Trong bối cảnh xuất khẩu đang là một động lực tăng trưởng quan trọng của đất nước và trước những tác động có thể nhìn thấy và kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp, cả Quốc hội và Chính phủ đều cần cân nhắc kỹ lưỡng để đưa ra một quyết định thỏa đáng, bảo đảm quyền lợi của cả Nhà nước, nền kinh tế và doanh nghiệp.

Số 26-2024: Tại sao thế giới, nhất là nước giàu, cần giảm tăng trưởng?

Chính sự tàn phá môi trường, những bất bình đẳng xã hội, và khủng hoảng kinh tế tài chính kéo dài như kiểu năm 2008 gây ra ở Mỹ hay ở Nhật Bản từ năm 1990 đến nay, và cả chiến tranh, đã làm dấy lên sự ngờ vực ngày càng lan rộng đối với sự khôn ngoan của chủ nghĩa tư bản hay bất cứ chủ nghĩa nào cổ vũ cho tăng trưởng theo cách hiểu thông thường…