Sau khi bà Trương Mỹ Lan có đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm đối với mức án tổng của 3 tội danh là tử hình, chồng bà Lan là ông Chu Lập Cơ và cháu gái là Trương Huệ Vân cũng có đơn xin giảm nhẹ hình phạt.
Công ty CP Quốc Cường Gia Lai đã kháng cáo phán quyết của TAND TP.HCM buộc hoàn trả lại hơn 2.800 tỷ đồng đã nhận từ bị cáo Trương Mỹ Lan.
Sau khi bà Trương Mỹ Lan có đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm, chồng bà Lan là ông Chu Lập Cơ và cháu gái là Trương Huệ Vân cũng có đơn xin giảm nhẹ hình phạt.
Sáng nay (11-4), TAND TP HCM bắt đầu tuyên án đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và đồng phạm, sau hơn một tháng xét xử và nghị án kéo dài.
Hôm nay (5/4), HĐXX phiên tòa sơ thẩm của TAND TPHCM, xét xử sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan, Hội đồng xét xử (HĐXX) vào nghị án.
Loanh quanh và đổ lỗi trong việc nhận hối lộ 5,2 triệu USD, bị cáo Đỗ Thị Nhàn bị VKS đề nghị Hội đồng xét xử xem xét tình tiết thái độ không thành khẩn.
Nhiều bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát được VKSND đề nghị giảm án, mức giảm từ 1-2 năm tù. Bị cáo được đề nghị giảm án nhiều nhất là Trương Huệ Vân.
Phiên tòa ngày 25/3/2024 xét xử sơ thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, gọi tắt là Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 85 đồng phạm tiếp tục phần tranh tụng. Trước khi nêu quan điểm tranh luận, luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Cao Trí đã trình Hội đồng xét xử (HĐXX) đơn của ông Nguyễn Đắc Tâm (Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trường Đại học Văn Lang) và chữ ký của hơn 2.200 cán bộ, nhân viên, giảng viên các trường học trong Hệ thống giáo dục Văn Lang xin xem xét giảm nhẹ mức án cho ông Trí.
Bà Trương Mỹ Lan ngất xỉu, đổ xuống khi nghe đại diện VKS đề nghị mức án tử hình.
Tại phiên tòa xét xử vụ sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị liên quan, Hội đồng xét xử (HĐXX) đã xét hỏi xong các bị cáo, chuyển sang phần hỏi của các luật sư.
Nhóm bị cáo nhận tiền, quà từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) để chỉnh sửa báo cáo, báo cáo không trung thực thực trạng tài chính, không đầy đủ các sai phạm khi giám sát tại nhà băng này lần lượt thừa nhận hành vi phạm tội, ăn năn hối lỗi và mong muốn được giảm nhẹ hình phạt.
Trong ngày thứ 4 xét xử, các bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát đã nhận tội và khắc phục số tiền đã nhận từ ngân hàng SCB
Nhóm bị cáo thuộc Đoàn thanh tra Ngân hàng SCB của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khai nhận tội, nhiều lần nhận tiền, USD, áo... từ lãnh đạo ngân hàng SCB.
Liên quan vụ án Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Vạn Thịnh Phát) bị cáo buộc đã thâu tóm Ngân hàng SCB và sử dụng ngân hàng này như một công cụ để rút tiền phục vụ mục đích cá nhân , hàng loạt cán bộ thuộc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh TP. HCM bị xác định giữ vai trò 'tiếp tay'…
Ngày 6/3, TAND TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên sơ thẩm xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát. Đáng lưu ý, đồng phạm của bị cáo Trương Mỹ Lan trong vụ án này có hơn 10 cựu cán bộ Ngân hàng Nhà nước với đủ chiêu tiếp tay Lan gây án.
Tại phiên tòa sơ thẩm vụ án Trương Mỹ Lan và 85 đồng phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các tổ chức có liên quan diễn ra sáng 5-3 tại TP Hồ Chí Minh, Hội đồng xét xử đã thực hiện các trình tự bước đầu của phiên xét xử.
Với cáo buộc nhận hối lộ 5,2 triệu USD để bao che, bưng bít sai phạm của SCB, bà Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục trưởng Cục Thanh tra - giám sát ngân hàng II, thuộc Ngân hàng Nhà nước) bị truy tố ở khung hình phạt tù 20 năm, chung thân hoặc tử hình.
Liên quan vụ án Vạn Thịnh Phát, Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Vạn Thịnh Phát) bị cáo buộc đã thâu tóm Ngân hàng SCB và sử dụng ngân hàng này như một công cụ để rút tiền phục vụ mục đích cá nhân. Đáng nói là bà chủ Vạn Thịnh Phát được hàng loạt cán bộ thuộc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP. HCM 'tiếp tay'…
Theo cáo trạng, Tổ giám sát đã có trên 70 lượt văn bản báo cáo, đề xuất kiểm tra, thanh tra SCB, đưa vào diện kiểm soát toàn diện, kiểm soát đặc biệt nhưng không được chấp thuận.
Bà Đỗ Thị Nhàn, cựu cục trưởng Cục Thanh tra giám sát ngân hàng II (Cục II) Ngân hàng Nhà nước, đã nộp lại 10 sổ tiết kiệm trị giá hơn 10 tỉ đồng và 4,8 triệu USD.
Bị can Trương Huệ Vân, cháu gái bà Trương Mỹ Lan nộp khắc phục hơn 1 tỷ đồng và 3.000 USD; ông Chu Lập Cơ (chồng bà Trương Mỹ Lan) khắc phục 1 tỷ đồng.
Liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, một số bị can đã tự nguyện hoặc tác động gia đình nộp tiền, tài sản để khắc phục hậu quả. Ông Chu Lập Cơ (chồng bà Trương Mỹ Lan) đã khắc phục 1 tỷ đồng.
Khi Ngân hàng SCB bị kiểm tra, giám sát về việc cấp tín dụng, giải ngân cho khách hàng Vạn Thịnh Phát, dàn cựu sếp ngân hàng này biếu tiền, quà cho các cá nhân, trong đó có 5 cựu lãnh đạo, cán bộ Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TPHCM, mức chi tùy theo vị trí. Trong kết luận vụ án sai phạm tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị liên quan, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đề nghị truy tố 5 cựu cán bộ thuộc Ngân hàng Nhà nước.
5 bị can Nguyễn Văn Dũng (nguyên Phó Giám đốc NHNN Chi nhánh TPHCM), Võ Văn Thuấn (nguyên Phó Chánh thanh tra giám sát NHNN Chi nhánh TPHCM), Phan Tấn Trung (nguyên Phó Chánh thanh tra giám sát NHNN Chi nhánh TPHCM), Nguyễn Tín (Tổ trưởng Tổ giám sát) và Nguyễn Thị Phi Loan (nguyên Phó Chánh thanh tra phụ trách thanh tra giám sát NHNN Chi nhánh TPHCM) cùng bị cáo buộc về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'. Tuy nhiên, vẫn còn hàng chục người được xem là 'bàn tay sạch', trong vai trò, nhiệm vụ mình đảm đương.
Liên quan vụ án Vạn Thịnh Phát, kết luận điều tra của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an chỉ rõ, hàng loạt cựu cán bộ thuộc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có những sai phạm nên bị đề nghị truy tố với những tội danh khác nhau.
Liên quan vụ Vạn Thịnh Phát, hàng loạt cán bộ thanh tra Ngân hàng Nhà nước bị đề nghị truy tố vì hành vi bao che, bưng bít cho sai phạm của bà Trương Mỹ Lan.
Kết luận điều tra chỉ ra rằng, bà Trương Mỹ Lan đã dùng 'quyền lực ngầm', biến Ngân hàng SCB thành công cụ tài chính để cấp vốn cho Vạn Thịnh Phát. Nữ đại gia cũng không tiếc tiền mua chuộc cán bộ.
Bà Trương Mỹ Lan đã biến ngân hàng SCB thành 'cây ATM' của riêng mình. Vì sao Chủ tịch Vạn Thịnh Phát có thể thao túng ngân hàng này trong suốt thời gian dài mà không bị xử lý?