Lạc vào 'thủ phủ' làm đầu lân xứ Huế trước Tết Trung thu

Nét khác biệt của đầu lân xứ Huế theo lời kể các nghệ nhân làm đầu lân chính là họa tiết trang trí ở đôi mắt con lân. Công việc này khá vất vả, qua nhiều công đoạn, đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận, tỉ mỉ đến từng chi tiết. Đảm nhận công đoạn này thường là thợ cả lành nghề mới có thể tạo ra đôi mắt lân 'thần thái' uy nghi và dũng mãnh.

Bộ CHQS tỉnh Bình Thuận trao nhà 'Tình nghĩa quân - dân' tặng người dân khó khăn

Ngày 6-7, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Bình Thuận chỉ đạo Phòng Hậu cần - Kỹ thuật phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã Hàm Thạnh và một số đơn vị tổ chức lễ khánh thành, bàn giao căn nhà 'Tình nghĩa quân - dân' tặng người dân khó khăn.

Công ty Điện lực Bình Dương tặng quà Tết cho người có hoàn cảnh khó khăn

Sáng 11-1, ông Đỗ Hoàng Sơn, Phó Giám đốc, Chủ tịch Công đoàn Công ty Điện lực Bình Dương (PCBD) làm trưởng đoàn đã đến thăm, trao tặng quà Tết cho hộ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn phường Phú Thọ, TP.Thủ Dầu Một.

Áo bà ba mưu sinh chợ nổi

Không chỉ bơi giỏi, lặn sâu, những người đàn bà ở khúc sông này còn như những 'kỵ sĩ' chèo đò không mệt mỏi. Cả đời họ ôm mái chèo, dầm nắng phơi sương trên sóng nước, không hẳn vì miếng cơm manh áo, mà còn là sự khẳng định giá trị của chính mình...

Trao tiền hỗ trợ em Nguyễn Thị Hồng Trâm

Ngày 25-3, Ban Công tác Xã hội – Từ thiện Báo An Giang đã trao số tiền 9.250.000 đồng hỗ trợ của bạn đọc cho gia đình em Nguyễn Thị Hồng Trâm (ngụ ấp An Hòa, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên).

Trao tiền hỗ trợ chị Nguyễn Thị Rớt

Ngày 10-2, Ban Công tác Xã hội-Từ thiện Báo An Giang đã đến trao 9,3 triệu đồng do bạn đọc hỗ trợ chị Nguyễn Thị Rớt (ngụ thị trấn An Phú, An Phú, An Phú).

Cần lắm những tấm lòng!

Đối mặt với căn bệnh ung thư vú đang ngày đêm hành hạ, chị Nguyễn Thị Rớt (ngụ ấp An Thịnh, thị trấn An Phú, An Phú, An Giang) đang rất cần những tấm lòng nhân ái giúp đỡ để có thể vượt lên số phận.

Lan tỏa những 'Chuyến xe văn minh'

Trong sáu tháng qua chương trình 'Chuyến xe văn minh' đã tiếp nhận và chia sẻ hàng ngàn câu chuyện tốt về ý thức tham gia giao thông của người dân thông qua hình ảnh, bài viết, video… Từ đó góp phần vào việc nâng cao ý thức trong văn hóa tham gia giao thông của người dân.Với những hành động có ý nghĩa của mình bà Rớt đã được chương trình 'Chuyến xe văn minh' vinh danh.Người ta biết tới cái tên Nguyễn Thị Rớt thật tình cờ trong một chuyến đi xe buýt trời mưa tầm tã của một cậu thanh niên tên Nguyễn Lý Huỳnh, khi anh này chứng kiến cảnh bà Rớt dù không quen biết với người đi xe buýt của mình nhưng luôn chia sẻ và giúp đỡ họ. Cụ thể, cách đây mấy tháng trong một chuyến xe buýt khi thấy người phụ nữ lớn tuổi đi nhặt ve chai bị đau chân bà Rớt liền lấy tiền túi của mình để cho bà cụ mượn một triệu để chữa bệnh nhưng vì chưa quen biết, cũng như mượn không lấy gì trả nên người phụ nữ lớn tuổi lượm ve chai từ chối.Chứng kiến câu chuyện cậu thanh niên đã viết lên những dòng tâm sự của mình về một hành động đẹp của bà Rớt, tiếp viên xe buýt số 14. Câu chuyện chia sẻ của Huỳnh sau đó được gửi đến cuộc thi 'Chuyến xe văn mình' và nó nhanh chống thu hút sự quan tâm của nhiều người.Điều đáng nói là 18 năm nay dù làm tiếp viên xe buýt lương không được nhiêu nhưng với tấm lòng lương thiện của mình, bà Rớt luôn trích một phần tiền lương để giúp cho những người khó khăn hơn mình.Hay câu chuyện của anh tài xế Grab Trần Văn Quí, quê Đồng Tháp, dù vợ không có việc làm ở nhà chăm hai con nhỏ mới hai tuổi, phải trả tiền thuê nhà, nhưng với tấm lòng thiện nguyện của mình anh luôn bớt thời gian chạy xe của mình để chở người già, nghèo, học sinh, sinh viện 5km miễn phí. Nhiều người gọi anh với cái tên thằng 'khùng' vì hành động không giống ai của mình.Dó là một vài trường hợp trong số rất nhiều câu chuyện hay, ý nghĩa của những người tham gia giao thông chia sẻ trong chương trình 'Chuyến xe văn minh'.'Chuyến xe văn minh' là một chiến dịch truyền thông do báo Tuổi Trẻ và các đơn vị phối hợp t

Chuyện bà lão nhặt ve chai khóc giữa trời mưa và sự cưu mang của bác lơ xe nghèo Sài Gòn: 'Có hôm làm được 250 ngàn, tui cho hết'

18 năm còm cõi với số tiền ít ỏi từ nghề lơ xe buýt, nhưng hễ thấy ai nghèo, dì Ba lại dang tay cưu mang. Đôi khi mất cả ngày công, dì vẫn cứ cười trừ: Kệ! Mình còn con cháu, như thế đã sướng hơn bao người…