Nhiều giáo viên, bằng trách nhiệm nghề nghiệp và tình yêu học trò đã dồn hết tâm sức giúp học trò khuyết tật tiến bộ...
Đầu tháng 8-2024, hơn 70 doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, chủ thể OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm), cơ sở sản xuất, hệ thống phân phối đã tham gia Hội nghị Kết nối giao thương giữa các DN, nhà cung cấp từ các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh với các DN, hệ thống phân phối của Đồng Nai.
Hoàn cảnh khốn khó 'gà trống' nuôi con khuyết tật của anh Nguyễn Văn Tường (sinh năm 1989) ở thôn Phú Triều, xã Liên Hồng (TP Hải Dương) rất cần những tấm lòng hảo tâm giúp đỡ.
Vượt qua đối thủ ở trận chung kết, đội bóng chuyền bãi biển nữ Kiên Giang đoạt huy chương vàng giải vô địch trẻ bóng chuyền bãi biển quốc gia 4x4 năm 2024.
Ngày 06/7, tại Hà Nội, Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam đã tổ chức Lễ bế giảng và trao Chứng chỉ cho 57 học viên là đại diện của các tập đoàn, tổng công ty đã hoàn thành xuất sắc Khóa học Kiểm toán viên nội bộ cấp độ thực hành.
Chiều nay 27/6, các thí sinh tại các điểm thi thuộc địa bàn huyện Triệu Phong, Hải Lăng và thị xã Quảng Trị tiếp tục làm bài thi môn Toán với tổng thời gian 90 phút.
Với dự án ủ phân gia súc, gia cầm bằng chế phẩm sinh học của 2 học sinh đã giúp bà con khó khăn tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả trồng trọt.
Huyện Đoàn, Hội đồng Đội và Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Tân Hưng, tỉnh Long An vừa tổ chức Lễ khởi công xây dựng 'Nhà đội viên' cho em Nguyễn Thị Tường Vy ở ấp Xóm Mới, xã Vĩnh Châu A đang gặp khó khăn về nhà ở.
VKSND TP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin được tổ chức bằng hình thức trực tiếp tại đơn vị.
Quảng Ngãi đang bước vào cao điểm nắng nóng nên các học sinh sau giờ học thường xuyên đến ao, hồ, sông, suối, biển để nô đùa, tắm, từ đó rất dễ xảy ra nguy cơ đuối nước.
Nếu gia đình là nơi ươm mầm, tạo nền tảng hình thành thói quen đọc sách cho con em thì nhà trường có vai trò quan trọng giúp các em học sinh tiếp tục nuôi dưỡng thói quen hữu ích đó.
Sau khi thi tốt nghiệp cấp 3, Nguyễn Hoàng Dương từ bỏ ước mơ vào đại học để kiếm việc làm, lo cho gia đình thay người ba mất sớm.
Giải bơi - lặn vô địch các câu lạc bộ quốc gia năm 2023 đang diễn ra sôi nổi, kịch tính tại hồ bơi Hải Đăng là điều kiện tốt nhất để kích hoạt phong trào bơi phát triển mạnh mẽ, đặc biệt đối với lứa tuổi thanh thiếu niên ở Tây Ninh.
Hơn 3 năm nay, hầu hết các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, các làng nghề… đều gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh. Do đó, để giữ nghề và trụ vững, mỗi cơ sở, làng nghề phải tìm những giải pháp, hướng đi riêng.
Hội đồng xét xử đã tuyên án đối với 54 bị cáo trong vụ đại án 'Chuyến bay giải cứu'. Song với tinh thần, không bỏ lọt tội phạm và làm rõ những tình tiết có liên quan qua lời khai và cáo trạng, giai đoạn 2 của đại án 'Chuyến bay giải cứu' sẽ được tiếp tục với nhiều người liên quan.
Bên cạnh phán quyết đối với 54 bị cáo trong vụ chuyến bay giải cứu, HĐXX tiếp tục kiến nghị điều tra giai đoạn hai với nhiều người liên quan.
Với cương vị của mình, bị cáo Nguyễn Thị Hương Lan đã có hành vi nhận hối lộ 32 lần, số tiền hơn 25 tỷ đồng trong quá trình cấp phép 'chuyến bay giải cứu'.
Trong phiên tòa xét xử vụ án ''chuyến bay giải cứu'', một nhân chứng đã thay đổi lời khai sau khi VKS bị đề nghị điều tra làm rõ tội che giấu tội phạm trong giai đoạn hai của vụ án.
Một ngày sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm thi tốt nghiệp THPT 2023, một số trường Trung cấp, CĐ ở TP HCM thông báo tỉ lệ tốt nghiệp THPT đạt 100%
'Hôm nay, đứng ở đây, thực sự rất đau đớn', đó là những lời tự bào chữa của ông Chử Xuân Dũng tại phiên tòa xét xử vụ án 'chuyến bay giải cứu'.
Lý giải việc ở cả giai đoạn điều tra và truy tố, xét xử đều không nhận tội, nhưng tại phiên tòa hôm nay lại bất ngờ thừa nhận toàn bộ cáo trạng, bị cáo cho rằng mình 'vô cùng hối hận với những sai phạm của mình'.
Sáng 18/7, phiên xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' bước sang ngày làm việc thứ 6, tiếp tục được diễn ra ở phần tranh luận.
Sáng 18/7, phiên tòa xét xử vụ án 'chuyến bay giải cứu' tiếp tục phần tranh luận của các bị cáo và luật sư bào chữa với đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố. Trong phần luận tội, đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị điều tra trong giai đoạn hai vụ án này đối với Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và một số người khác.
Trong phần bào chữa sáng nay, bị cáo Ngô Quang Tuấn bất ngờ thừa nhận hành vi nhận hối lộ tổng số tiền hơn 1,8 tỷ đồng. Lý do, Tuấn nhận tội vì thương chị gái có thể bị xử lý về tội 'che giấu tội phạm'.
Ngày 17/7, tại phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu', đại diện VKS đã trình bày bản luận tội. Đáng chú ý, đại diện VKS đã đề nghị mở rộng giai đoạn 2 của vụ án.
Sau khi giao nộp cho HĐXX một tập chứng cứ là tài liệu tin nhắn, bà Ngô Thị Lan Phương (chị gái của bị cáo Ngô Quang Tuấn) đã bị Viện kiểm sát đã kiến nghị điều tra dấu hiệu của tội 'che giấu tội phạm'.
Đại diện Viện kiểm sát nhấn mạnh, đây là vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp được thể hiện ở hành vi phạm tội của các bị cáo nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ đã lợi dụng hoàn cảnh dịch COVID-19 bùng phát để phạm tội.
Qua hành vi của Phạm Trung Kiên, VKS cho rằng cần kiến nghị, điều tra làm rõ hành vi của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên để xử lý trong giai đoạn hai của vụ án.
Liên quan hành vi của cựu thư ký Thứ trưởng Phạm Trung Kiên, đại diện VKS cho rằng cần kiến nghị điều tra Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên trong giai đoạn 2 của vụ án.
Trong 4 ngày xét hỏi của phiên tòa sơ thẩm vụ án 'chuyến bay giải cứu', có 3 bị cáo không thừa nhận hành vi phạm tội, phủ nhận các cáo buộc theo nội dung cáo trạng.
Bị cáo Trần Văn Dự bị xác định phải chịu trách nhiệm hình sự tổng số tiền 7,6 tỉ đồng.
Thuộc cấp khai, cựu Cục phó Cục Quản lý xuất nhập cảnh Trần Văn Dự chia 7,5 tỉ đồng một cách hài hòa. Trong đó, Trần Văn Dự và Vũ Anh Tuấn cầm mỗi người 3 tỉ đồng, còn Vũ Sỹ Cường được chia 1,5 tỉ đồng.
Trả lời trước tòa, cựu chuyên viên Vụ Hợp tác quốc tế Ngô Quang Tuấn luôn miệng khẳng định, mình không sách nhiễu doanh nghiệp cũng như không thừa nhận đã nhận tiền hối lộ.
Tại tòa, cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự thừa nhận đã nhận tiền hối lộ của doanh nghiệp. Và theo lời bà, việc nhận tiền trên là nguyên nhân để các doanh nghiệp lợi dụng tăng giá chuyến bay, làm mất uy tín của Nhà nước.
Bày tỏ ân hận, cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự Nguyễn Thị Hương Lan tiếp tục khai, việc nhận tiền này là nguyên nhân để các doanh nghiệp lợi dụng tăng giá chuyến bay, gây thiệt hại cho công dân, làm mất uy tín của Nhà nước.
Sáng 13/7, tại phiên tòa đại án 'chuyến bay giải cứu', HĐXX TAND TP Hà Nội xét hỏi cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan.
Tại tòa, bà Hương Lan nói, việc bà nhận tiền có thể là nguyên nhân để các doanh nghiệp lợi dụng nhằm tăng giá chuyến bay giải cứu công dân.
Sáng 13/7, trong phần thẩm vấn tại phiên tòa xét xử vụ 'Chuyến bay giải cứu', cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Nguyễn Thị Hương Lan đã bất ngờ thừa nhận hành vi nhận hối lộ và nội dung cáo trạng truy tố là đúng
Trong giai đoạn điều tra, bị cáo Nguyễn Thị Hương Lan chỉ thừa nhận con số 900 triệu đồng và một số quà cáp, nhưng tại phiên tòa, bị cáo thay đổi lời khai…
Cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng bị cáo buộc đã nhận hối lộ 37 lần của 13 doanh nghiệp, tổng số 21,5 tỉ đồng trong quá trình cấp phép các 'chuyến bay giải cứu' cho doanh nghiệp.
Trả lời thẩm vấn tại tòa, cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng trình bày: 'Bị cáo xin thành khẩn nhận tội, chỉ vì nhận thức trước đây không rõ mà bị cáo trót vi phạm, bị cáo cũng rất ăn năn hối lỗi.'
Cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng bị cáo buộc nhận hối lộ hơn 21 tỷ đồng. Tại tòa bị cáo khai đã nhiều lần gặp doanh nghiệp, nhưng chỉ để hỏi thăm, xem xét năng lực, chứ không đòi hỏi, yêu cầu doanh nghiệp phải đưa tiền.
Tại phiên tòa, trả lời câu hỏi của chủ tọa phiên tòa về tội danh và số lần bị cáo nhận tiền các doanh nghiệp để tạo điều kiện cấp phép cho chuyến bay giải cứu, bị cáo Tô Anh Dũng, cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao thừa nhận, cáo trạng của Viện kiểm sát truy tố đúng người, đúng tội, số lần bị cáo nhận tiền từ các doanh nghiệp đúng như cáo trạng đã nêu.